Em tham khảo câu trả lời dưới đây nhé:
Đoạn thơ cuối của tác phẩm "Bếp lửa" của Việt Bằng là một đoạn thơ hay và xúc động. Góp phần làm nên cái hay của đoạn thơ chính là việc sử dụng các biện pháp tu từ ột cách khéo léo của tác giả. Thứ nhất ta thấy, ở đây Bằng Việt đã sử dụng phép điệp từ "nhóm. Từ "nhóm" trong khổ thơ xuất hiện bốn lần nhấn mạnh hành động của người bà tảo tần. Bà không chỉ nhóm lên bếp bửa ấm áp mà bà còn nhóm lên tuổi thơ của tác giả. Bà nhen nhóm ở cháu không chỉ là tình cảm gia đình mà còn cả tình yêu quê hương đất nước. Bên cạnh đó, ở đoạn thơ này tác giả còn sử dụng biện pháp đảo ngữ ở câu thơ cuối. Từ "bếp lửa" đặt đặt xuống cuối câu cảm thán để nhấn mạnh sự cao cả và thiêng liêng của bếp lửa. Bếp lửa chính là minh chứng tuổi thơ, là minh chứng cho sự yêu thương của bà dành cho cháu.
Biện pháp tu từ là sd câu cảm thán và đảo ngữ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
Đảo ngữ bếp lửa đứng sau nhằm nhấn mạnh hình ảnh b.lửa
__Kì lạ là nó ko bh tắt tắt trog hoàn cảnh ntn
_Thiêng liêng là nó lun chứa đựng tình cảm của bà ko bh thay đoiir tình cảm lớn lao ko j mua đc
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK