Câu 1:
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Câu 2:
- Cảnh vật quê hương được cảm nhận bằng những giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác.
Câu 3:
- Những dòng thơ trên đã họa lên một bức tranh tuyệt đẹp về vẻ đẹp thiên nhiên trên quê hương yêu dấu của tác giả.
+ Đó là một vẻ đẹp hết sức giản dị và quen thuộc của làng quê Việt Nam: đàn trâu, trăng cùng làn gió mát rười rượi.
+ Vẻ đẹp ấy như hòa quyện vào nhau, như tô điểm cho nhau để làm nên một vùng quê đẹp đẽ, yên bình.
Câu 4:
Hai câu kết của bài đã gợi lại trong em rất nhiều suy nghĩ. Đó là hình ảnh của người con đã đi rất nhiều nơi trên mảnh đất Việt Nam nhưng vẫn dành một tình cảm to lớn cho quê hương yêu dấu của mình. Yêu đến nỗi mà đi đâu cũng nhớ về quê hương, cũng nhớ từng mảnh đất. Nỗi nhớ ấy luôn thường trực trong trái tim tác giả và luôn hiện hữu của từng bước thi nhân đi.
_ Xin câu trả lời hay nhất _
Phần I. ĐỌC HIỂU
Câu 1:
- PTBĐ: biểu cảm và miêu tả ( đen xan một chút tự sự )
Câu 2:
- Cảnh vật quê hương được tác giả cảm nhận bằng nhiều giác quan như: thị giác, xúc giác, thính giác
Câu 3:
- Nội dung các dòng thơ sau là: nói về những sự vật ở quê hương tác giả từ lúc sáng sớm đến chiều tối, lúc nào cũng vui tươi và sôi nổi.
Câu 4:
- Hai câu thơ cuối gợi cho em nhiều suy nghĩ về lòng yêu quê hương, đất nước. Đó là một tình cảm thiêng liêng, gắn bó con người với thiên nhiên và nguồn cội của mình.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK