III. Lớp nước:
1 .
- Phụ lưu: là sông nhỏ đổ nước vào sông chính.
- Chi lưu :là các sông thoát nước đi cho sông chính.
2.
Cách phân loại hồ : Có 2 loại hồ
- Hồ nước ngọt.
- Hồ nước mặn.
VD:
- Hồ vết tích các khúc sông, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo,...
Tác dụng của hồ :
- Cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt,...
- Phát triển du lịch.
3.
- Sóng biển là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần.
- Sóng thần là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần.
- Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình ellipsoid. Một đỉnh của ellipsoid nằm trực diện với mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của mặt Trăng gây ra.
- Về nguyên nhân sinh ra các dòng biển, các nhà khoa học đã khẳng định rằng: hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa) là động lực chủ yếu gây ra các dòng chảy trong biển và đại dương.
II. LỚP NƯỚC
Câu 1:
- Phụ lưu: là sông nhỏ đổ nước vào sông chính.
- Chi lưu: là các sông thoát nước đi cho sông chính.
Câu 2:
- Phân loại hồ:
+ Hồ nước ngọt. VD: Hồ Hang Sò ...
+ Hồ nước mặn. VD: Hồ Ba Bể, Hồ Tơ Nưng, Hồ Tuyền Lâm, Hồ Biển Lạc ...
- Dựa vào nguồn gốc hình thành hồ được chia thành hai loại:
+ Hồ vết tích của một khúc sông chết. VD: Hồ Tây (Hà Nội) ...
+ Hồ miệng núi lửa. VD: Hồ Định Quán, Hồ Lý Sơn, Hồ Đông Nai Thượng, Hồ Tro ...
+ Hồ nhân tạo. VD: Hồ Thác Bà, Hồ Dầu Tiếng, Hồ Hòa Bình ...
Câu 3:
- Sóng biển thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn ki-lô-mét.
- Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần.
- Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình ellipsoid. Một đỉnh của ellipsoid nằm trực diện với mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của mặt Trăng gây ra.
- Hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa) là động lực chủ yếu gây ra các dòng biển.
II. LỚP VỎ SINH VẬT
Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật:
- Đối với thực vật:
+ Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật
+ Trong yếu tố khí hậu lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư phát triển của thực vật
+ Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố thực vật
+ Đất có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật. Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.
- Đối với động vật:
+ Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.
+ Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.
Ví dụ: Rùa, chim di cư và gấu (ngủ đông),…
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK