Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 1. Chọn hiện tượng đúng ở thí nghiệm đốt...

Câu 1. Chọn hiện tượng đúng ở thí nghiệm đốt bột lưu huỳnh (sulfur) A. Trong không khí, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong oxi B. Trong oxi, lưu huỳnh cháy nhanh

Câu hỏi :

Câu 1. Chọn hiện tượng đúng ở thí nghiệm đốt bột lưu huỳnh (sulfur) A. Trong không khí, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong oxi B. Trong oxi, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong không khí C. Lưu huỳnh cháy trong không khí và trong oxi là như nhau D. Lưu huỳnh không cháy trong oxi cũng như trong không khí Câu 2. Hoá lỏng không khí sau đó nâng dần nhiệt độ lên thì thu được khí N2 trước, vì: A. khí N2 ít tan trong nước hơn khí O2 B. khí O2 ít tan trong nước hơn khí N2 C. khí O2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí N2 D. khí N2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí O2 Câu 3. Khi nhiệt phân 12,25g kali clorat KClO3, thể tích khí oxi (oxygen) (ở đktc) sinh ra là: A. 3,36 lít B. 3,4 lít C. 3,5 lít D. 2,8 lít Chọn đáp án đúng (biết O = 16, K = 39, Cl = 35,5). Câu 4. Cho 2,24 lít khí H2 (hydrogen) ở đktc phản ứng với 8 gam một oxit của kim loại R (có hóa trị II) thì thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Kim loại R là: A. sắt B. đồng C. nhôm D. kẽm Câu 5. Người ta dùng H2 hoặc CO để khử sắt (III) oxit (iron(III) oxide) thành sắt (iron). Để điều chế được 3,5 gam sắt, thể tích H2 hoặc CO (ở đktc) cần dùng là: A. 4,2 lít H2 hoặc 2,1 lít CO C. 4,2 lít H2 hoặc 4,2lít CO B. 1,05 lít H2 hoặc 2,1 lít CO D. 2,1 lít H2 hoặc 2,1 lít CO Câu 6. Chọn phương trình hoá học đúng của phản ứng giữa H2 và O2 A. ¬ H2 + O2 -> H2O B. 2H2 + O2 -> H2O C. 2H2 + O2 -> 2H2O D. 2H2O -> 2H2 + O2 Câu 7. Chọn hiện tượng đúng nhất khi cho H2 tác dụng với CuO ở nhiệt độ 400oC: A. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ và có hơi nước tạo thành đầu ra ống dẫn khí. B. Có những giọt nước tạo thành tạo thành đầu ra ống dẫn khí. C. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ. D. Có lớp CuO màu đỏ gạch. Câu 8. Cho 3,36 lít khí hidro (hydrogen) (đktc) tác dụng với khí oxi (oxygen) dư thu được m gam nước. Tính giá trị của m là A. 2,7. B. 4,5. C. 1,8. D. 3,6. Câu 9. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì lí do nào trong các lí do sau đây? A. phản ứng của H2 với O2 toả nhiều nhiệt B. phản ứng giữa H2 và oxit kim loại toả nhiều nhiệt C. H2 kết hợp được với O2 tạo ra nước D. H2 là chất khí nhẹ nhất Câu 10. Người ta điều chế 3,2 gam đồng (copper) bằng cách dùng hiđro (hydrogen) khử đồng (II) oxit. (copper(II) oxide) a) Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là: A. 1,5 gam C. 6,0 gam B. 4,5 gam D. 4,0 gam b) Thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng là: A. 1,12 lít C. 0,42 lít B. 1,26 lít D. 1,68 lít *Không cần giải thích dài dòng, ngắn gọn dễ nhìn là ổn. Cảm ơn mọi người

Lời giải 1 :

$\text{Đáp án + Giải thích các bước giải:}$

Câu 1. Chọn hiện tượng đúng ở thí nghiệm đốt bột lưu huỳnh (sulfur)

A. Trong không khí, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong oxi

B. Trong oxi, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong không khí

C. Lưu huỳnh cháy trong không khí và trong oxi là như nhau

D. Lưu huỳnh không cháy trong oxi cũng như trong không khí

 - Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn cháy trong không khí

- Theo PTHH: $S+O_{2} $ $\xrightarrow[]{t^o}$ $SO_{2}$ 

- Có rất ít $SO_{3}$ được sinh ra 

Câu 2. Hoá lỏng không khí sau đó nâng dần nhiệt độ lên thì thu được khí N2 trước, vì:

A. khí N2 ít tan trong nước hơn khí O2

B. khí O2 ít tan trong nước hơn khí N2

C. khí O2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí N2

D. khí N2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí O2

- Nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi

Câu 3. Khi nhiệt phân 12,25g kali clorat KClO3, thể tích khí oxi (oxygen) (ở đktc) sinh ra là:

A. 3,36 lít

B. 3,4 lít

C. 3,5 lít

D. 2,8 lít

 - Cách làm :

Ta có : $n_{KClO_3}=$ $\frac{12,25}{122,5}=0,1(mol)$ 

Ta có PTHH :

$2KClO_{3}$ $\xrightarrow[]{t^o}$ $2KCl_{}$ $+_{}$ $3O_{2}$

Theo PTHH có :

$ n_{O_2}=$ $\frac{3}{2}$ $\times$  $n_{KClO_3}=$ $\frac{3}{2}$ $\times0,1=0,15(mol)$ 

⇒ $ V_{O_2}=0,15 $ $\times 22,4=3,36(l)$

Câu 4. Cho 2,24 lít khí H2 (hydrogen) ở đktc phản ứng với 8 gam một oxit của kim loại R (có hóa trị II) thì thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Kim loại R là:

A. sắt

B. đồng

C. nhôm

D. kẽm

- Cách làm :

Một oxit của kim loại R (có hóa trị II) ⇒ oxit $RO_{}$ 

Ta có :  $n_{H_2}=$ $\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)$ 

Ta có phương trình hóa học :

$RO+H_{2}$ $\longrightarrow$ $R+H_{2}O$

⇒ $M_{RO}=$ $\frac{8}{0,1}=80(g)$ 

⇒ $M_{RO}=$ $M_{CuO}$ 

⇒ $R_{}$ là $Cu_{}$ 

⇒ $R_{}$ là $Đồng_{}$ 

Câu 5. Người ta dùng H2 hoặc CO để khử sắt (III) oxit (iron(III) oxide) thành sắt (iron). Để điều chế được 3,5 gam sắt, thể tích H2 hoặc CO (ở đktc) cần dùng là:

A. 4,2 lít H2 hoặc 2,1 lít CO

C. 4,2 lít H2 hoặc 4,2lít CO

B. 1,05 lít H2 hoặc 2,1 lít CO

D. 2,1 lít H2 hoặc 2,1 lít CO

- Cách làm :

$n_{Fe}=$ $\frac{3,5}{56}=0,0625(mol)$

Dùng Khí CO :

$3CO+Fe_{2}O_3$ $\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2$

Theo PTHH có:

$n_{CO}=$ $\frac{3}{2}$ $\times$ $n_{Fe}=$ $\frac{3}{2}$ $\times$ $0,0625=0,09375(mol)_{}$ 

⇒ $V_{CO}=$ $0,09375_{}$ $\times22,4=2,1(l)$ 

Dùng Khí $H_{2}$ :

$3H_{2}+Fe_2O_3$ $\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O$

Theo PTHH có:

$n_{H_2}=$ $\frac{3}{2}$ $\times$ $n_{Fe}=$ $\frac{3}{2}$ $\times$ $0,0625=0,09375(mol)_{}$ 

⇒ $V_{H_2}=$ $0,09375_{}$ $\times22,4=2,1(l)$ 

Câu 6. Chọn phương trình hoá học đúng của phản ứng giữa H2 và O2

A.  H2 + O2 -> H2O

B. 2H2 + O2 -> H2O

C. 2H2 + O2 -> 2H2O

D. 2H2O -> 2H2 + O2

- Là phản ứng tạo ra nước 

Câu 7. Chọn hiện tượng đúng nhất khi cho H2 tác dụng với CuO ở nhiệt độ 400oC:

A. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ và có hơi nước tạo thành đầu ra ống dẫn khí.

B. Có những giọt nước tạo thành tạo thành đầu ra ống dẫn khí.

C. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ.

D. Có lớp CuO màu đỏ gạch.

- Phản ứng theo PTHH sau :
$H_{2}+CuO$ $\xrightarrow[]{t^o} H_2O+Cu$

Câu 8. Cho 3,36 lít khí hidro (hydrogen) (đktc) tác dụng với khí oxi (oxygen) dư thu được m gam nước. Tính giá trị của m là

A. 2,7.

B. 4,5.

C. 1,8.

D. 3,6.

- Cách làm :

Ta có : $n_{H_2}=$ $\frac{3,36}{22,4}=0,15(mol)$ 

Ta có PTHH :

$2H_{2}+O_2$ $\xrightarrow[]{t^o}2H_2O$

Theo PTHH có :

$n_{H_2O}=$ $n_{H_2}=0,15(mol)$

$m_{H_2O}=0,15 $ $\times22,4=3,36(g)$

Câu 9. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì lí do nào trong các lí do sau đây?

A. phản ứng của H2 với O2 toả nhiều nhiệt

B. phản ứng giữa H2 và oxit kim loại toả nhiều nhiệt

C. H2 kết hợp được với O2 tạo ra nước
D. H2 là chất khí nhẹ nhất

- Bổ sung : Hidro là một loại khí có nhiệt cháy cao nhất

Câu 10. Người ta điều chế 3,2 gam đồng (copper) bằng cách dùng hiđro (hydrogen) khử đồng (II) oxit. (copper(II) oxide)

a) Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là:

A. 1,5 gam

B. 4,5 gam

C. 6,0 gam 

D. 4,0 gam

b) Thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng là:

A. 1,12 lít

C. 0,42 lít

B. 1,26 lít

D. 1,68 lít

- Cách làm : 

$a)_{}$  $n_{Cu}=$ $\frac{3,2}{64}=0,05(mol)$

Ta có phương trình hóa học :

$H_{2}+CuO$ $\xrightarrow[]{t^o} H_2O+Cu$

Theo PTHH có :

$n_{CuO}=$ $n_{Cu}=0,05(mol)$

⇒ $m_{CuO}=0,05 $ $\times80=4(g)$

$b)_{}$

Theo PTHH có :

$n_{H_2}=$ $n_{Cu}=0,05(mol)$

⇒ $V_{H_2}=0,05 $ $\times22,4=1,12(l)$

Thảo luận

-- ok nhé bạn có j cho mình hay nhất :))
-- Cám ơn nhá, ngủ sớm đi bro
-- oki cảm ơn , bro ^^

Lời giải 2 :

Câu 1 : `B`

Trong thí nghiệm , khi đốt lưu huỳnh thì lưu huỳnh nóng chảy , cho vào lọ chứa khí oxi thì lưu huỳnh cháy sáng

Câu 2 : `D`

Khí `N_2` có nhiệt độ sôi là `-196^oC`

Khí `O_2` có nhiệt độ sôi là `-183^oC`
Câu 3 :`A`

`n_{KClO_3}=(12,25)/(122,5)=0,1(mol)`

PTHH:

`2KClO_3`$\xrightarrow[]{t^o}$`2KCl+3O_2`

$\xrightarrow[]{PTHH:}$`n_{O_2}= 3/2 .0,1= 0,15(mol)`

`⇒V_{O_2}=0,15.22,4=3,36(lít)`

Câu 4 :`B`

`n_{H_2}=(2,24)/(22,4)=0,1(mol)`

PTHH: `RO+H_2→R+H_2O`

⇒`n_{RO}=0,1(mol)`

`⇒M_{RO}=(8)/(0,1)=80`(g/mol)

`⇒M_R=80-16=64`(g/mol)⇒R là Cu

Câu 5 :`D`

`n_{Fe}=(3,5)/(56)=0,0625(mol)`

PTHH:

`Fe_2O_3+3H_2→2Fe+3H_2O`

`Fe_2O_3+3CO→2Fe+3CO_2`

`⇒n_{H_2}=n_{CO}= 3/2 .0,0625=0,09375(mol)`

`⇒V_{H_2}=V_{CO}=0,09375.22,4=2,1(lít)`

Câu 6 : `C`

A,B chưa cân bằng 

D không là phản ứng của `H_2` và `O_2`

Câu 7 :`A`

`CuO` có màu đen , `Cu` có màu đỏ

PTHH : `CuO+H_2`$\xrightarrow[]{t^o}$`Cu+H_2O`

Câu 8 :`A`

`n_{H_2}=(3,36)/(22,4)=0,15(mol)`

PTHH:

`2H_2+O_2`$\xrightarrow[]{t^o}$`2H_2O`

`⇒n_{H_2O}=n_{H_2}=0,15(mol)⇒m=0,15.18=2,7(g)`

Câu 9 :`A`

Phản ứng của `H_2` và `O_2` tạo ra nhiều nhiệt

Câu 10 : `a,D  b,A`

`n_{Cu}=(3,2)/(64)=0,05(mol)`

PTHH:

`CuO+H_2`$\xrightarrow[]{t^o}$`Cu+H_2O`

`⇒n_{CuO}=n_{H_2}=n_{Cu}=0,05(mol)`

a,`m_{CuO}=0,05.80=4(g)`

b,`V_{H_2}=0,05.22,4=1,12(lít)`

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK