Câ u1: Ngôi thứ ba
Nhân vật: Bọ Dừa, Thằn Lằn, cụ giáo Cóc
Câu 2:
Nhân hóa
Đặc điểm: Loài vật con vật mang đặc điểm như người
Câu 3:
Đó là nỗi nhớ quê hương trào dâng
Câu 4:
Bọ Dừa nghe chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè… Và nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, Bọ Dừa mới sực nhớ quê nhà vì cái xóm nhỏ này giống xóm nhỏ nơi BỌ Dừa ở thời thơ ấu.
Thông điệp: dù đi đâu thì cũng phải luôn nhớ về quê hương
Câu 5:
Cách kết thúc là lời chiêm nghiệm của cụ giáo Cóc. Cách kết thúc thể hiện sự đánh giá và cái nhìn của nhân vật trong truyện đối với nhân vật khác
Nếu là em, em có thể kết thúc bằng một hành động nhìn theo của cụ giáo Cóc và Thằn Lằn thay vì lời nói.
Câu 6:
Tình yêu quê hương với mỗi người đều lớn lao, thiêng liêng vô cùng. Tình cảm ấy là sự yêu quý, trân trọng và tự hào đối vơi quê hương mình sinh ra, lớn lên. Nó được thể hiện qua từng hành động, lời nói và việc làm của ta. Nhờ có tình yêu quê hương mà chúng ta biết được cuộc đời này đáng trân quý thế nào, từng kỉ niệm tuổi thơ ngọt ngào ra sao. Có quê hương mới có chúng ta, những con người lớn lên từ những nâng niu của quê hương yêu dấu. Vì thế, như Đỗ TRung Quân đã viết "Quê hương nếu ai không nhớ/ Sẽ không lớn nổi thành người".
Từ láy :lớn lao, thiêng liêng
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK