`@` Mối quan hệ giữa sông ngòi và khí hậu:
`-` Vì khí hậu nhiệt có sự phân mùa mưa khô
`=>` Sông ngòi cũng có sự phân mùa:
`+` Mùa lũ trùng mùa mưa
`+` Mùa cạn trùng mùa khô
`-` Khí hậu tác động đến lưu lượng nước sông và ngược lạơi
`@` Mối quan hệ giữa sông ngòi với địa hình:
`-` Địa hình trải dài trên nhiều vĩ độ
`->` Nhiều con sông lớn.
`-` Địa hình núi cao
`->` Sông ngắn và dốc.
`@HaeOwO`
Các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan.
Sinh vật – nước:
+ Sinh vật (thực vật) có vai trò bảo vệ nguồn nước ngầm, hạn chế thoát nước.
+ Ngược lại nước là nguồn sống không thể thiếu của các loài sinh vật.
- Nước – địa hình:
+ Nước đóng vai trò là tác nhân ngoại lực làm biến đổi địa hình (ăn mòn, bào mòn, phá hủy địa hình....) tạo nên nhiều dạng địa hình độc đáo: hang động cacxtơ, hàm ếch sóng vỗ, sạt lở đất đá...).
+ Địa hình có vai trò giữ nước: nơi thấp trũng nước mưa thường được giữ lại, nơi dốc cao nước chảy xiết và trôi đi nhanh.
+ Ớ vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu. Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mong. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ ưu thế nên tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.
- Địa hình –đất:
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK