1. +Khối khí lạnh:Hình thành ở những vùng có vĩ độ cao,nhiệt độ tương đối thấp.
+Khối khí đại dương:Hình thành trên các vùng có biển và đại dương,có độ ẩm lớn.
+Khối khí lục địa:Hình thành trên các vùng đất liền,có tính chất tương đối khô.
2. - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.
3. Gió Tín Phong thổi từ đai cao áp 30 độ B-N đến đai áp thấp 0 độ(xích đạo),
4. Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí.
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.
5. Ngưng tụ hơi nước là hiện tượng khi mà không khí ẩm tiếp xúc với bề mặt có nhiệt độ thấp hơn khiến cho hơi nước trong không khí biến thành dạng lỏng. Hiện tượng này sẽ tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển trên tường, đồ đạc cũng như quần áo, gây thiệt hại đến nơi ở cũng như đồ đạc quý vị sở hữu.
6. Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
7. +Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
+ Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
8. +Đất( thổ nhưỡng) là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật".
+Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v...
+Có thể dùng các biện pháp như thủy lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,... để cải tạo đất.
1 Đặc điểm của các khối khí: ... -Khối khí lạnh:Hình thành ở những vùng có vĩ độ cao,nhiệt độ tương đối thấp. -Khối khí đại dương:Hình thành trên các vùng có biển và đại dương,có độ ẩm lớn. -Khối khí lục địa:Hình thành trên các vùng đất liền,có tính chất tương đối khô.
2 Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C. - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.
3 Gió Tín phong: - Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương thổi về Xích đạo. - Hướng gió: Đông Bắc. - Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60oB trở vào.
4 Hơi nước và độ ẩm của không khí. Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. - Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. ... Khi không khí đã chứa được lượnghơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.
5 Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng, và là quá trình ngược của bay hơi. Từ này chủ yếu mô tả chu kỳ trạng thái của nước.[1] Nó cũng có thể được sử dụng để mô tả quá trình chuyển từ hơi nước sang nước lỏng khi tiếp xúc với một bề mặt rắn, bề mặt lỏng hoặc các hạt nhân ngưng tụ mây trong bản thân khí quyển Trái Đất. Khi quá trình chuyển đổi xảy ra trực tiếp từ trạng thái khí đến trạng thái rắn, sự thay đổi này được gọi là sự lắng đọng, là quá trình ngược của thăng hoa
6- Hệ thống sông bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính),sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển). ...
-Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: Phụ lưu, sông chính và chi lưu.
7 Các dòng biển lại có ảnh hưởng đến khí hậu đến các vùng ven biển mà chúng chảy qua vì: Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
8 Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vậttới các loài động vật nhỏ.
Các loại đất dao động trong khoảng rộng về thành phần và cấu trúc theo từng khu vực. Các loại đất được hình thành thông qua quá trìnhphong hóa của các loại đá và sự phân hủy của các chất hữu cơ. Phong hóa là tác động của gió, mưa, băng, ánh nắng và các tiến trình sinh học trên các loại đá theo thời gian, các tác động này làm đá vỡ vụn ra thành các hạt nhỏ. Các thành phần khoáng chất và các chất hữu cơ xác định cấu trúc và các thuộc tính khác của các loại đất.
Đất có thể chia ra thành hai lớp tổng quát hay tầng: tầng đất bề mặt, là lớp trên cùng nhất, ở đó phần lớn các loại rễ cây, vi sinh vật và các loại hình sự sống động vật khác cư trú và tầng đất cái, tầng này nằm sâu hơn và thông thường dày đặc và chặt hơn cũng như ít các chất hữu cơ hơn.
CHÚC BN HỌC TỐT
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK