Câu 1)
Đoạn văn được trích từ thơ nhớ rừng
Tác giả là thế lữ
Câu 2)
Tác giả dùng kiểu câu cảm thán : than oi!
Kiểu câu nghi vấn
Câu 3
Nội dung là nói về con hổ đần nhớ về ngôi nhà của nó, nhớ về thời oanh liệt
Câu 4
Câu đó cho biết rằng con hổ đang bộc lộ cảm xúc của nó
1) - Văn bản: Nhớ rừng.
- Tác giả: Thế Lữ.
- Thể loại: thơ mới ( thơ tám chữ ).
2) Đoạn trích khắc họa cho người đọc cảnh vật rừng núi ( bộ tranh tứ bình ) hiện lên trong nỗi nhớ da diết khôn nguôi của chú hổ khi bị nhốt trong chuồng.
3)
a. - Câu thứ nhất là câu cảm thán, có từ ngữ cảm thán ''than ôi'', dấu ''!'' ở cuối câu.
- Câu thứ hai là câu hỏi, có từ để hỏi '' đâu '' , kết thúc bằng dấu ''?'' ( đây thực chất là câu hỏi tu từ)
b. -Câu thứ nhất dùng để bộc lộ cảm xúc (đây cũng là chức năng chính của câu cảm thán) bộc lộ cảm xúc xót xa, cay đắng của con hổ khi nhớ về nơi chốn quê hương một thời.
-Câu thứ hai là một câu hỏi tu từ, câu hỏi nhưng lại là để hỏi chính mình, qua đó bộc lộ nỗi nhớ rừng, đau xót đến tột cùng mỗi khi đem lòng gửi về chốn rừng xanh.
c. Hành động nói:
- Câu thứ nhất: bộc lộ cảm xúc ( xót xa, cay đắng của con hổ khi nhớ về nơi chốn quê hương một thời )
- Câu thứ hai: dùng để nghi vấn, nhưng thực chất là bộc lộ cảm xúc ( nỗi nhớ rừng, đau xót đến tột cùng mỗi khi đem lòng gửi về chốn rừng xanh).
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK