Nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay có rất nhiều những câu tục ngữ nói về tư tưởng đạo lí rằng nhắn nhủ con cháu đời sau phải biết ơn thế hệ đi trước những người từng giúp đỡ mình cho nên đã tạo ra câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn quả là hành động đón nhận và hưởng thụ thành quả trái ngọt mà người khác tạo lên trồng cây là hành động lao động làm việc của con người để tạo ra những thành quả đó vậy lên câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây là muốn nhắn nhủ chúng ta rằng chúng ta phải biết ơn kính trọng những gì mình được hưởng được nhận từ những thế hệ đi trước vậy thì tại sao lại có những câu tục ngữ trên và nó có ý nghĩa gì ? Bởi vì tất cả những gì chúng ta có được như ngày hôm nay cũng là do công lao của những thế hệ đi trước tạo thành từ những hạt cơm hạt gạo chúng ta ăn hàng ngày hay những quyển sách chúng ta đọc học mỗi ngày trao dồi kiến thức cho bản thân đó là sự vất vả hi sinh của người khác tạo lên chúng ta phải biết đón nhận nó một cach trân thành quý trọng sự biết ơn đó không phải là điều to lớn nhưng nó được thể hiện qua những cảm xúc hành động của mỗi người hiện nay vẫn có rất nhiều người đi ngược với đạo lí này họ ăn hưởng thụ thành quả của người khác nhưng không biết trân trọng ghi nhớ họ cho rằng những điều mình nhận được là hiển nhiên không có gì là đặc biệt hiện tượng này thật đáng chê đáng trách cần được lên án và giáo dục qua sách vở không chỉ riêng sách vở còn cả qua báo chí tin tức cả nhạc
Là một học sinh em cần cố gắng trao dồi bản thân câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một phần lối sống của mỗi người để giúp con người ta hoàn thiện bản thân sống tốt hơn .
Cảm ơn bạn đã đọc và tham khảo bài viết này nếu thấy bài hay thì chi mình xin câu trả lời hay nhất nha
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK