Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Câu 1: Theo lệnh vua, vị quan trong cung đến...

Câu 1: Theo lệnh vua, vị quan trong cung đến gặp sử quan để làm gì? Mượn cuốn sách ghi chép các sự kiện lịch sử đã xảy ra. Mượn cuốn sách ghi chép các việc vua

Câu hỏi :

Câu 1: Theo lệnh vua, vị quan trong cung đến gặp sử quan để làm gì? Mượn cuốn sách ghi chép các sự kiện lịch sử đã xảy ra. Mượn cuốn sách ghi chép các việc vua làm hằng ngày. Mượn cuốn sách ghi chép sự việc xảy ra trong cung vua. Câu 2: Lí do nào khiến nhà vua muốn mượn cuốn sách Thực lục về đọc? Muốn biết mình đã lập được những công trạng gì. Muốn biết mình đã làm được những điều gì tốt đẹp. Muốn biết mình đã mắc phải những lỗi gì để tự sửa. Câu 3: Chi tiết nào dưới đây bộc lộ rõ thái độ kiên quyết của sử quan Lê Nghĩa trong việc can ngăn nhà vua xem sách Thực lục Nói với vua: Nếu nhà vua quyết xem thì xin cho phép được ghi mấy dòng vào sách về việc vua đòi Lê Nghĩa cho xem sách. Nói với vua: Nếu nhà vua suốt ngày chỉ lo làm điều hay thì cần gì phải để mắt đến việc ghi chép trong cuốn sách như thế nào. Nói với vua: Thần tin yêu nhà vua bao nhiêu, càng thấy phải giữ mình, không để mảy may sai sót làm ảnh hưởng đến nhà vua. Câu 4: Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.

image

Lời giải 1 :

Câu 1: Mượn cuốn sách ghi chép các việc vua làm hằng ngày.

Câu 2: Muốn biết mình đã mắc phải những lỗi gì để tự sửa.

Câu 3: Cả ba ý trên

Câu 4: Ý nghĩa:

Khôn khéo trong việc đối đáp, khéo léo trong cách xử lí tính huống => Không làm phật ý, bất lễ với người đứng đầu đồng thời giữ phép tắt, trách nhiệm đối với phép nước.

Chỉ cần mình không làm trái với lương tâm, đạo đức thì hà cớ gì phải để ý người khác nói gì về mình

Thảo luận

Lời giải 2 :

`Câu 1)` Mượn cuốn sách ghi chép các việc vua làm hằng ngày.

`Câu 2)` Muốn biết mình đã mắc phải những lỗi gì để tự sửa.

`Câu 3)` Cả ba ý trên

`Câu 4)` Ý nghĩa:

Khôn khéo trong việc đối đáp, khéo léo trong cách xử lí tính huống Không làm phật ý, bất lễ với người đứng đầu đồng thời giữ phép tắt, trách nhiệm đối với phép nước.

Chỉ cần mình không làm trái với lương tâm, đạo đức thì hà cớ gì phải để ý người khác nói gì về mình

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK