Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Cho câu tục ngữ sau: Một cây làm chẳng nên...

Cho câu tục ngữ sau: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 1. Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ trên. Ghi lại 03 câu tục ngữ có nội d

Câu hỏi :

Cho câu tục ngữ sau: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 1. Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ trên. Ghi lại 03 câu tục ngữ có nội dung tương tự. 2. Nêu giá trị của câu tục ngữ trên và cho biết câu tục ngữ này được thể hiện như thế nào trong thời kì hiện tại? Hãy nêu các biểu hiện cụ thể.

Lời giải 1 :

_Một cây làm chẳng nên non

1.Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

- Nghĩa đen: Nếu chỉ có một cái cây nhỏ bé thì sẽ không làm nên khu rừng rộng lớn.

- Nghĩa bóng:

“Một cây”: chỉ sự tồn tại riêng lẻ, đơn độc

“Ba cây”: chỉ một tập thể to lớn

“chụm lại”: sự đoàn kết, hợp nhất một lòng

“núi cao”: đích đến, thành công hay thắng lợi

=> Như vậy, câu tục ngữ trên đề cao vai trò của sự đoàn kết trong cuộc sống.

3 Câu tục ngữ:

Câu 1 Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

Câu2 Góp gió thành bão.

Câu 3 Chết cả đống còn hơn sống một người._Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

- Nghĩa đen: Nếu chỉ có một cái cây nhỏ bé thì sẽ không làm nên khu rừng rộng lớn.

- Nghĩa bóng:

“Một cây”: chỉ sự tồn tại riêng lẻ, đơn độc

“Ba cây”: chỉ một tập thể to lớn

“chụm lại”: sự đoàn kết, hợp nhất một lòng

“núi cao”: đích đến, thành công hay thắng lợi

=> Như vậy, câu tục ngữ trên đề cao vai trò của sự đoàn kết trong cuộc sống.

3 cây tục ngữ:Góp gió thành bão,Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ,Chết cả đống còn hơn sống một người.

2.tinh thần đoàn kết mãi mãi là một nét đẹp của dân tộc Việt Nam. Chúng ta hãy trân trọng và gìn giữ,phát huy để nó mãi là vốn quý của dân tộc.góp phần xây dựng đất nước ngày càng tươi đẹp, hiện đại và tôn vinh hơn.

Nêu bỉu hiện thì mk ko bik nha😥.xl bn nhé.

@#baonhi8521

Thảo luận

Lời giải 2 :

"Một cây" không thể làm nên non, nên núi, nên rừng. Đó là một sự thật hiển nhiên, ai cũng dễ dàng nhận thấy. Nhưng "ba cây" tượng trưng cho nhiều cây, cho rừng cây thì có thể tạo nên "non", nên "núi", không chỉ là "núi thấp" mà là "núi cao". Từ "một cây" đã chuyển thành "ba cây", số lượng đã thay đổi từ ít thành nhiều nên chất lượng cũng biến đổi. Yếu tố quyết định của sự vận động từ "lượng" biến thành "chất" là sự "chụm lại" của "ba cây", của số đông. Như thế mới có "núi cao". "Chụm lại" là hành động, là biểu hiện tâm lí thể hiện sự đồng tâm nhất trí, sự hợp lực và sự đoàn kết gắn bó. "Cây" trong câu tục ngữ được nhân hóa, trở thành ẩn dụ, một biểu tượng rất sống động và thấm thía nói lên tình yêu thương, tinh thần đoàn kết của cộng đồng, của dân tộc.

$Heavy family$

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK