Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 *Đề: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: "Học, học nữa,...

*Đề: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi"* Dàn bài: a) Mở bài -Học là công việc quan trọng, không học tập không thể thành người có ích. -G

Câu hỏi :

*Đề: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi"* Dàn bài: a) Mở bài -Học là công việc quan trọng, không học tập không thể thành người có ích. -Giới thiệu và trích dẫn lời khuyên của Lê-nin b) Thân bài -Học, học nữa, học mãi nghĩa là như thế nào? +Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục mỗi người học tập. +Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp: Học: Quá trình bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. Học nữa: Vế trước đã thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý là đã học rồi, nhưng cần tiếp tục học thêm nữa. Học mãi: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về công việc học tập. Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi, con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi mình đã có được một vị trí nhất định trong xã hội. -Tại sao phải học, học nữa, học mãi? +Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và sống tốt trong xã hội. +Bởi xã hội luôn luôn vận động, cái mới luôn được sinh ra, nếu không chịu khó học hỏi, ta sẽ nhanh chóng lạc hậu về kiến thức +Bởi cuộc sống có rất nhiều người tài giỏi, nếu ta không nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ, tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống. -Học ở đâu và học như thế nào? +Học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cô, bạn bè, cuộc sống,... +Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường, ta vẫn có thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong công việc,... +Có thể học trong lúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi,... c) Kết bài: -Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin: đó là lời khuyên đúng đắn và có ích đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chúng ta. -"Đường đời là cái thang không nấc chót. Việc học là cuốn sách không trang cuối" Mỗi người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình.

Lời giải 1 :

MK TB TRONG ẢNH

image
image
image

Thảo luận

-- ????????

Lời giải 2 :

Học là công việc quan trọng, không học tập không thể thành người có ích. Bởi vậy Lê- nin có câu"học,học nữa ,học mãi".

Học, học nữa, học mãi nghĩa là như thế nào? Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục mỗi người học tập. Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp.Học là quá trình bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức.Học nữa có Vế trước đã thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý là đã học rồi, nhưng cần tiếp tục học thêm nữa. Học mãi có Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về công việc học tập. Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi, con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi mình đã có được một vị trí nhất định trong xã hội. Tại sao phải học, học nữa, học mãi? Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và sống tốt trong xã hội. Bởi xã hội luôn luôn vận động, cái mới luôn được sinh ra, nếu không chịu khó học hỏi, ta sẽ nhanh chóng lạc hậu về kiến thức Bởi cuộc sống có rất nhiều người tài giỏi, nếu ta không nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ, tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống. Học ở đâu và học như thế nào? Học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cô, bạn bè, cuộc sống,... Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường, ta vẫn có thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong công việc,... Có thể học trong lúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi,...

Vậy lời khuyên của Lê-nin là lời khuyên đúng đắn và có ích đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chúng ta.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK