a. Chỉ rõ luận điểm được nêu trong đoạn văn và nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật của văn bản.
- Luận điểm : " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."
- Biện pháp liệt kê: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
- Phép thế: tinh thần ấy thế cho lòng nồng nàn yêu nước
- Nhận xét: Các biện pháp nghệ thuật đã nhấn mạnh sức mạnh của lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.
b. Trong đoạn văn, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh độc nào? Nêu rõ tác dụng của hình ảnh đó trong việc biểu đạt nội dung.
- Lòng nồng nàn yêu nước được so sánh với làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
- Tác dụng: nhấn mạnh sức mạnh của lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.
c. Một văn bản nước ngoài mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng nói về tình yêu Tổ quốc bằng những hình ảnh thật giản dị, gần gũi như: cái cây trước nhà, vị thơm chua mát của trái lê mùa thu…Đó là văn bản nào ? Ai là tác giả ?
- Văn bản: Lòng yêu nước
- Tác giả : I. Ê-ren-bua
C1: Văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Tác giả: Hồ Chi Minh
PTBĐ: Tự Sự
C2:
trạng ngữ: Từ xưa đến nay
công dụng: nêu rõ thời gian xảy ra sự việc
C3:
Lòng nồng nàn yêu nước đc so sánh với làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
công dụng: Thể hiện rõ tình cảm yêu nước to lớn,mạnh mẽ
C4:
Chủ ngữ: lòng nồng nàn yêu nước
Vị ngữ: . Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
C năm:
Tham khảo và cắt bớt nha bn:
Chiến tranh đã đi qua, đau thương mất mát đã dần vơi dịu nhưng mỗi khi nghe các ca khúc cách mạng thời kì chống Mỹ, bức tranh toàn cảnh về cuộc kháng chiến của dân tộc ta lại hiện lên rõ nét. Có những bài ca làm sống dậy hình ảnh những đoàn quân trùng trùng điệp điệp với khí thế hào hùng của tuổi thanh xuân “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai”; lại có những bài ca làm người nghe xúc động, bởi tình yêu, niềm tin son sắt mà quân và dân ta đã dành trọn cho Đảng, cho Bác… Nhìn chung, hàng nghìn ca khúc ra đời trong thời kì kháng chiến chống Mĩ đã trở thành những bản anh hùng ca bất hủ ngợi ca tinh thần đấu tranh bất khuất, truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc ta.
Trải qua 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975), nhân dân Việt Nam anh hùng đã giương cao ngọn cờ cách mạng, quyết hi sinh xương máu để giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Trong sự hi sinh đó phải nói đến sự cống hiến của đội ngũ trí thức mà trước hết là sự đóng góp của các nhà thơ, các nhạc sĩ. Họ là những người lính vừa cầm bút, vừa cầm súng đi dọc chiều dài của cuộc kháng chiến gian khổ để viết nên những bản hùng ca bất diệt về truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của quân và dân ta.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK