Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Tiến hành rót $\dfrac{1}{2}$ số lượng nước có sẵn vào...

Tiến hành rót $\dfrac{1}{2}$ số lượng nước có sẵn vào ống nghiệm em thứ nhất có đường kính $d_1$, phần còn lại vào ống nghiệm thứ hai có đường kính $d_2=2d_1$.

Câu hỏi :

Tiến hành rót $\dfrac{1}{2}$ số lượng nước có sẵn vào ống nghiệm em thứ nhất có đường kính $d_1$, phần còn lại vào ống nghiệm thứ hai có đường kính $d_2=2d_1$. Sau đó để cả hai ống nghiệm vào một nơi kín gió, sau 2 giờ nhận thấy ống nghiệm thứ hai hết nước, ống nghiệm thứ hai còn lại $\dfrac{3}{4}$ mức nước lúc đầu a. Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc như thế nào vào diện tích mặt khoáng b. Lại rót phần nước còn lại ở ống thứ nhất vào ống thứ hai sau mấy giờ thì ống nghiệm này nước

Lời giải 1 :

Đáp án:

 CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!

Giải thích các bước giải:

a)

Tốc độ bay hơi của nước càng nhanh khi diện tích mặt thoáng càng lớn.

b) 

Gọi $\frac{1}{2}$ khối lượng nước ban đầu là m (kg)

Ở ống nghiệm thứ nhất, mỗi giờ khối lượng nước bay hơi là:

       $m_1 = \frac{m}{2} (kg)$

Khối lượng nước còn lại ở ống nghiệm thứ hai là:

       $m_2 = m . \frac{3}{4} (kg)$

Thời gian cần để lượng nước còn lại đó bay hơi hết là:

       $t = \frac{m_2}{m_1} = \frac{\frac{m.3}{4}}{\frac{m}{2}} = 1,5 (giờ)$

Thảo luận

-- À từ từ
-- Xong r nhé

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

a)

Do diện tích mặt thoáng hình tròn nên tỷ lệ với d2

Mà $d_{2}=2d_{1}$  nên $s_{2}=4s_{1}$

Sau 2 giờ ống nghiệm 2 hết nước, ống nghiệm thứ nhất còn lại $\frac{3}{4}$  lượng nước nữa. Để nước trong ống nghiệm thứ nhất bay hơi hết phần còn lại thì cần $2 . 3 = 6 (h)$.

Tổng thời gian để ống nghiệm thứ nhất bay hơi hết lượng nước là 8 giờ.

Nên thời gian bay hơi hết toàn bộ lượng nước $t_{1}=4t_{2}$ 

→$\frac{t_{1}}{t_{2}}=\frac{s_{1}}{s_{2}}$

⇒ Tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích nặt thoáng

b) Vì lượng nước ở hai ống có thể tích bằng nhau ( gọi thể tích lượng nước đó là v ) mà ống thứ nhất sau hai giờ ống thứ hai khô. Khi đó đổ lượng nước còn lại ở ống thứ nhất : $v - \frac{1}{4}v= \frac{3}{4}v$ 

Mà v bay hơi hết sau 2 h nên thời gian để ống thứ hai hết nước là :$\frac{3}{4}.2= \frac{3}{2}(h)=1,5(h)$.

Vậy nếu rót lượng nước còn lại ở ống nghiệm thứ nhất vào ống nghiệm thứ hai. Sau 1,5 giờ thì ống nghiệm này hết nước

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK