Bạn tham khảo nhé!
1. Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng một mình cũng xinh.
⇒ So sánh hình dáng cây trúc với người phụ nữ Việt Nam trẻ trung, mong manh và xinh đẹp cho dù đang đứng ở đâu, ở góc độ nào vẫn xinh.
2. Mình về mình nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
⇒ Câu ca dao này không nói đến hàm răng mà nói đến vẻ đẹp gắn liền và toát ra từ chúng.
3. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
⇒ Câu trên đã nói lên được vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. "Thân em vừa trắng lại vừa tròn". Từ mở đầu "Thân em" là một mô típ quen thuộc trong ca dao than thân, chuyên viết về những người phụ nữ tài giỏi xinh đẹp, nhưng số phận bất hạnh, hẩm hiu, lệ thuộc và khổ đau.
4. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
⇒ Một con người dù có vẻ ngoài đẹp đến đâu, nhưng nếu bên trong họ không tốt thì cũng sẽ bị xã hội khinh chê. Nhưng nếu một con người nếu có vẻ ngoài xấu, nhưng nhân phẩm họ tốt thì chúng ta cần phải coi trọng điều đó.
#chii
- Cái nết đánh chết cái đẹp. (Khuyên răn người phụ nữ nên tập trung lo cho “cái nết” của mình thay vì vẻ bề ngoài. Người phụ nữ đẹp không chỉ là người có nhan sắc, mà cái đẹp phải có từ trong tâm hồn. Chỉ có nét đẹp tâm hồn mới trường tồn mãi với thời gian.)
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. (Khuyên mỗi người hãy nên coi trọng tính chất, giá trị cốt lõi bên trong của bản thân mình hơn là vẻ hào nhoáng, đẹp đẽ bên ngoài.)
- Đẹp người đẹp nết. (Người có vẻ ngoài xinh đẹp, tính nết cũng tốt.)
- Mặt hoa da phấn. (Người phụ nữ xinh đẹp như hoa và trắng như thoa phấn.)
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK