@`Pảk`
a,
`-` Thể thơ : lục bát
`-` PTBĐ chính : biểu cảm
b, Các từ láy trong bài thơ là :
`-` Cần cù
`-` Kham khổ
`-` Nắng nỏ
`=>` Cần cù : Chăm chỉ, chịu khó thường xuyên
c, `-` BPTT nhân hóa cây biết "hát", tre biết " đứng,đu,vươn mình " , rễ " siêng, cảm xúc không ngại
`-` Tác dụng :
`+` Thổi hồn vào sự vật khiến chúng trở nên có hồn, sinh động và gần gũi với con người
`+` Gợi hình ảnh cây cối có hành động cảu người
`+` Qua câu thơ tác giả muốn nói sự bất khuất của con người Việt và sự lạc quan của họ
`+` Tăng sự sinh động, gợi hình gợi cảm
d, Bài thơ trên được trích từ bài thơ " Tre Việt Nam ". Rễ cây có cảm xúc , cây biết hát, tre biết đứng , đu và vươn mình thổi hồn vào sự vật khiến chúng có hồn, sinh động và gần gũi với con người. Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cho ta thấy sự hàng loạt của số tre và rễ của nó,đoàn kết lại với nhau giống với con người Việt đoàn kết chống giặc. Những hình ảnh ở câu thơ:
"Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh"
Ba câu thơ cho ta thấy vẻ lạc quan của con người Việt khi chiến tranh . Câu thơ cuối thể hiện sự bất khuất của cây tre và nó cũng thể hiện sự anh dũng, bất khuất, hi sinh mình vì đất nước.
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm..."
Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy; Sách Ngữ văn 6, tập
hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016
$\Longrightarrow$ Đáp án:
------------------------------------------------------
Câu a:
+) Thể thơ của đoạn thơ trên là: Lục bát
+) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là: Biểu cảm
Câu b:
+) Từ láy: Cần cù; kham khổ; nắng nỏ
+) Giải thích:
*) Kham khổ: là thiếu thốn; khổ sở
Câu c:
Đoạn thơ trên. tác giả dùng biện pháp tu từ nhân hóa qua các từ như "vươn mình; vẫn hát ru; siêng; không ngại; cần cù; vươn đu; kham khổ; yêu; khuất mình" để nhân hóa lên hình ảnh của cây tre vẫn luôn kiên cường và thấy tình đoàn kết của cây tre, dù khó khăn đến mấy cũng không rời xa nhau
Câu d:
Đoạn thơ trên do chính tay nhà thơ Nguyễn Duy sáng tác nên, đoạn thơ trên đã nói lên hình ảnh cây tre là hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam vì con người Việt Nam cũng luôn cần cù, kham khổ, chăm chỉ và bất khuất. HÌnh ảnh cây tre cũng như con người: ham sống, sống mạnh mẽ, lạc quan yêu đời. Dù cho cây tre có gặp gian khổ đi chăng nữa nó vẫn đúng yên, vươn mình để thể hiện sự bất khuất. Tre vẫn không ngừng cố gắng . Yêu đời như cây tre. Qua đó, tác giả muốn nói rằng: Dù có gặp khó khăn gian khổ đi chăng nữa, chúng ta hãy cố gắng đứng dậy để tiếp tục con đường mà mình đã chọn và không bao giờ được bỏ cuộc
$#Tatkhanh555$
$#Xin câu trả lời hay nhất$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK