Trang chủ Toán Học Lớp 5 Bài 397:Một bể nước cao 1,5m,đáy là hình chữ nhật...

Bài 397:Một bể nước cao 1,5m,đáy là hình chữ nhật có chu vi 7,2m ,Chiều dài hơn chiều rộng 0,6m a,Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước (1dm3=1lít) b,Biết rằn

Câu hỏi :

Bài 397:Một bể nước cao 1,5m,đáy là hình chữ nhật có chu vi 7,2m ,Chiều dài hơn chiều rộng 0,6m a,Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước (1dm3=1lít) b,Biết rằng sau 1 tuần lễ dùng nước,mực nước trong bể giảm đi 1,2m.Hỏi trung bình mỗi ngày dùng hết bao nhiêu lít nước Bài 398:Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294cm2 A tính thể tích hình lập phương b,Người ta xếp 180 hình lập phương nói trên đầy vào một hình hộp chữ nhật có kích thước đáy là 35cm và 63cm.Tính xem xếp được mấy lớp (tầng) hình lập phương trong hình hộp chữ nhật

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 BÀI 397

a) Nửa chu vui mặt đáy là:

    `7,2 : 2 = 3,6 (m)`

    Chiều dài bể là:

    `(3,6 + + 0,6) : 2 = 2,1 (m)`

    Chiều rộng bể là:

     `2,1 - 0,6 = 1,5 (m)`

     Thể tích bể là:

     `2,1 xx 1,5 xx 1,5 = 4,725 (m^3)`

     Đổi: `4,725 m^3`= `4725` lít

b) Tuần đó dùng thể tích nước là:

    ` 2,1 xx 1,5 × 1,2 = 3,78 (m^3)`

    Đổi: 3,78 m³ = 3780 lít ; 1 tuần = 7 ngày

    Trung bình mỗi ngày dùng là:

   ` 3780 : 7 = 540` (lít)

   ĐS: `4725 `lít và `540` lít

BÀI 398

 a) Diện tích một mặt của hình lập phương là:

      `294 : 6 = 49 ( cm^2 )`

   Ta có :` 49 = 7 xx 7`. Vậy cạnh hình lập phương dài `7 cm`

      Thể tích hình lập phương là:

        ` 7 xx 7 xx 7 = 343 ( cm^3 )`

   b) Thể tích hình hộp chứ nhật ( do xếp đầy các khối lập phương ) là:

         `   343 x  180 = 61740 ( cm^3 )`

        Diện tích đáy hình hộp chứ nhật là:

       `  63 xx 35 = 2205 ( cm^2 )`

        Số lớp xếp được là:

          `61740 :  2205 = 28` ( lớp )

           Đáp số:a) `343 cm^3  `   
                                 b)`28` lớp

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Giải thích các bước giải:

Bài 397 :

`a)` Nửa chu vi mặt đáy là:

`7,2 : 2 = 3,6 (m)`

Chiều dài bể là:

`(3,6 + + 0,6) : 2 = 2,1 (m)`

Chiều rộng bể là:

`2,1 - 0,6 = 1,5 (m)`

 Thể tích bể là:

 `2,1 × 1,5 × 1,5 = 4,725 (m^3)`

     Đổi: `4,725 m^3 = 4725 lít`

`b)` Tuần đó dùng thể tích nước là:

     `2,1 × 1,5 × 1,2 = 3,78 (m^3)`

    Đổi: `3,78 m^3 = 3780 lít ; 1 tuần = 7 ngày`

    Trung bình mỗi ngày dùng là:

    `3780 : 7 = 540 (lít)`

   ĐS: `a )4725 lít`

             `b)540 lít`

Bài 398 :

a) Diện tích một mặt của hình lập phương là:

  `294 : 6 = 49 ( cm^2 )`

   Ta có : `49 = 7 × 7`. Vậy cạnh hình lập phương dài 7 cm

 Thể tích hình lập phương là:

  `7 × 7 × 7 = 343 ( cm^3 )`

   `b)` Thể tích hình hộp chứ nhật ( do xếp đầy các khối lập phương ) là:

   `343 × 180 = 61740 ( cm^3 )`

  Diện tích đáy hình hộp chứ nhật là:

 `63 × 35 = 2205 ( cm^2 )`

 Số lớp xếp được là:

 `61740 : 2205 = 28 ( lớp )`

  Đs: `a) 343 cm^3`         

       `b) 28 lớp`

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK