1.
a,Địa hình:
có 3 khu vực:
+ Miền núi già: ở phía bắc và vùng trung tâm (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...).
+ Miền núi trẻ: ở phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat,...).
+ Đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích châu lục, đồng bằng Đông Âu lớn nhất.
b,Khí hậu :
- Đai bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới :
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu : Khí hậu ôn đới hải dương
+ Vùng Trung và Đông Âu , phía đông dãy Xcan-di-na-vi : Khí hậu ôn đới lục địa
+ Phía nam ven biển Địa Trung Hải :Khí hậu địa trung hải
+ Một phần diện tích nhỏ phía bắc có khí hậu hàn đới
- Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng tới khí hậu bờ tây . Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần .
c, Sông ngòi
- Mạng lưới dày đặc , lượng nước dồi dào
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông , nhất là vùng cửa sông .
-Một số con sông lớn , quan trọng : Von - ga,Đa-nuyp,Rai-nơ,Đni-ep
d, Thực vật
- Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông , từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa : ( Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật )
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương : Rừng lá rộng ( sồi , dẻ..)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa : Rừng lá kim (thông , tùng ,..)
+ Ven biển Địa Trung Hải có khí hậu địa trung hải : Rừng lá cứng
+ Phía đông nam có khí hậu cận nhiệt đới , ôn đới lục địa : Thảo Nguyên
2.
Rừng Amazon có vai trò:
– Đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng mưa ở địa phương.
– Rừng nhiệt đới Amazon giúp điều hòa khí quyển, ổn định nhiệt độ toàn thế giới.
– Rừng rậm Amazon được coi là “máy điều hòa tự nhiên” hay còn gọi là ” Lá phổ của thế giớ” giúp lọc bụi bẩn và cung cấp oxy duy trì sự sống.
3.
-Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi.
-Phần lớn các đảo có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm điều hòa, mưa nhiều.
4.
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩcó cấu trúcđịa hìnhđơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ởgiữa vàphía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau: + Bắc Mĩ phía đông là núi già ; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
5.
Châu Âu: 10.180.000 km²
Châu Mỹ: 42.330.000 km²
Châu Nam Cực: 13.720.000 km²
Châu Đại Đương: 9.010.000 km²
Câu 1: Địa hình
Gồm 3 dạng: + đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích lục địa
+ núi già: ở phía Bắc và trung tâm
+ núi trẻ: ở phía Nam
Khí hậu:
chủ yếu nằm trong đới khí hậu ôn hoà
Gió chính là gió Tây ôn đới gây mưa nhiều
có 4 kiểu khí hậu: phía Tây: ôn đới hải dương
Phía đông: lục địa
Phía Bắc: Hàn đới
Phía Nam: Địa trung hải
Sông ngòi:
mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào
Các sông lớn: vonga, đanuyp, rainơ
Thực vật
thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống nam, từ đông sang tây
+ven biển: rừng lá rộng
+sâu trong lục địa: rừng lá kim
+Đông nam: thảo nguyên
+địa trung hải: rừng lá cứng
Câu 2:
câu 3: ngăn sự ảnh hưởng từ biển ( hình bên dưới bị thiếu chút)
câu 4:
câu 5: Châu Âu: 10,4 triệu km vuông
châu mỹ: 42 triệu km vuông
Châu nam cực: 14,1 triệu km vuông
Châu đại dương: 8,5 triệu vuông
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK