Câu 1:
biện pháp tu từ: nhân hoá "trăng im phăng phắc"
tác dụng: khiến vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể,một người bạn,một nhân chứng rất nghĩa tình nhưng cũng vô cùng nghiêm khắc đang nhắc nhở con người sống ân nghĩa thuỷ chung.
Câu 2:
Tác giả sử dụng vầng trăng xuyên suốt bài để chỉ về hình ảnh của thiên nhiên khoáng đạt, hồn nhiên, t để rồi đến khổ thơ cuối nhà thơ dùng từ ánh trăng làm ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng.
Câu `1:`
- Biện pháp tu từ: nhân hóa.
`->` Đó là sự trách móc trong lặng im, chính nó đã thức tỉnh lương tâm của con người. Sự "giật mình" chứng tỏ đã ăn năn hối lỗi, tự thấy bản thân sai. Nó cũng nhắc nhở bản thân đừng coi rẻ quá khứ, chỉ sùng bái hiện tại. Nó là sự bừng tỉnh của nhân cách, khiến nhân cách trở nên thuần khiết như ban đầu. Là lời ân hận, chột dạ, trả cho con người sự trong sáng ban đầu.
Câu `2:`
Ở những câu thơ trước, vầng trăng là sự tròn đầy, cho quá khứ nghĩa tình, thủy chung. Còn từ "ánh trăng" ở câu thơ cuối, nó lại là ánh sáng xuyên qua tâm hồn người lính, chiếu sáng một phần suy nghĩ đã không còn. Từ đó giúp người lính nhận ra sai lầm của mình, kéo anh vào quá khứ mà đã bị lãng quên.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK