Trang chủ Địa Lý Lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. So với các châu lục...

I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. So với các châu lục khác, châu lục nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam là: Câu 2. Diện tích củ

Câu hỏi :

I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. So với các châu lục khác, châu lục nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam là: Câu 2. Diện tích của châu Nam Cực là: Câu 3: “Châu Nam Cực là lục địa lạnh, nhiệt độ các tháng trong năm đều dưới 00C, độ ẩm không khí thấp, khí áp cao, là nơi có nhiều gió bão mạnh nhất thế giới” . Yếu tố ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của châu lục này là: Câu 4: Dân cư châu Đại Dương có thành phần chính là Câu 5: Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là: Câu 6: Sự độc đáo của các loài động vật có túi trên lục địa Ô-xtray-li-a là do Ô-xtray-li-a nguyên là một phần của: Câu 7. Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở Câu 8. Đại bộ phận diện tích của Châu Nam Cực nằm trong phạm vi: Câu 9: “Châu Nam Cực là lục địa lạnh, nhiệt độ các tháng trong năm đều dưới 00C, độ ẩm không khí thấp, khí áp cao, là nơi có nhiều gió bão mạnh nhất thế giới” . Yếu tố ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu của châu lục này là: Câu 10: Châu lục có mật độ dân số trung bình thấp nhất thế giới là A. Châu Đại Dương B. Châu Á C. Châu Âu D. Châu Phi Câu 11: Châu lục nằm khoảng giữa vĩ tuyến 360B và 710B là Câu 12: Sự độc đáo của các loài động vật có túi trên lục địa Ô-xtrây-li-a là do Ô-xtray-li-a nguyên là một phần của: II. TỰ LUẬN Câu 1. Nêu các đặc điểm của dân số, phân bố dân cư và đô thị hóa ở châu Âu Câu 2. So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ và đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. Câu 3. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo khu vực kinh tế của Pháp và U-crai-na năm 2000 (Đơn vị: %) Tên nước Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Pháp 3,0 26,1 70,9 U-crai-na 14,0 38,5 47,5 (Nguồn: trang 185 SGK Địa lí 7, NXB Giáo dục, năm 2010) a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo khu vực kinh tế của Pháp và U-crai-na năm 2000. b) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét về cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế của Pháp và U-crai-na . Câu 4. Tại sao châu Nam cực là nơi có nhiều gió mạnh nhất thế giới? Câu 5. Giải thích đặc điểm dân cư chảu Châu Đại Dương. Câu 6. Dựa vào kiến thức đã học, hãy so sánh đặc điểm nổi bật nhất về địa hình và khí hậu giữa hai khu vực Bắc Âu và Nam Âu. làm jup mình mn ơi, mình sẽ cho tlhn luôn

Lời giải 1 :

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: châu Mĩ.

Câu 2: 14,1 triệu km².

Câu 3: Vị trí và địa hình.

Câu 4: Có 2 thành phần chính là dân bản địa và dân nhập cư.

Câu 5: Dãy An-pơ.

Câu 6: Một phần của lục địa Nam Cực.

Câu 7: Phía tây Bắc Mĩ.

Câu 8: Từ vòng cực nam đến cực nam của Trái Đất.

Câu 9: Vị trí và địa hình.

Câu 10: Châu Đại Dương.

Câu 11: Châu Âu.

Câu 12: Một phần của lục địa Nam Cực.

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: 

*Đặc điểm dân số:

- Rất thấp, chưa tới 0,1%.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm.

- Dân số tăng ở một số nơi chủ yếu do nhập cư.

*Đặc điểm phân bố dân cư:

- Mật độ dân số trung bình trên 70 người/km².

- Phân bố ở những đồng bằng, các thung lũng lớn và vùng duyên hải.

- Thưa thớt ở phía bắc và vùng núi cao.

*Đặc điểm đô thị hóa:

- Mức độ đô thị hóa cao.

- Khoảng 75% dân số sống trong các đô thị.

- Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị.

- Đô thị hóa ở nông thôn châu Âu phát triển.

Câu 2: So sánh:

>> Giống nhau:

- Diện tích địa hình rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.

- Có dãy núi cao và đồ sộ ở phía tây, ở giữa là đồng bằng, phía đông là sơn nguyên.

- Hai dãy núi cao, đồ sộ ở Bắc và Nam Mĩ đều chạy dọc bờ phía tây của lục địa. Trải dài trên nhiều vĩ độ.

>> Khác nhau:

*Bắc Mĩ:

- Hệ thống Cooc-đi-e chiếm một nửa diện tích trên địa hình Bắc Mĩ.

- Độ cao trung bình của dãy Cooc-đi-e là 3000-4000m.

- Bắc Mĩ có đồng bằng là đồng bằng trung tâm. Cao phía Bắc, thấp phía Nam.

- Bắc Mĩ ở phía đông còn có núi già A-pa-lat chạy theo hướng bắc - tây nam.

- Địa hình Bắc Mĩ thấp dần từ tây sang đông.

*Nam Mĩ:

- Dãy An-đet chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của Nam Mĩ.

- Ở giữa là một chuỗi đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Tất cả đồng bằng đều thấp ngoại trừ phía nam đồng bằng Pam-pa.

- Phía đông có sơn nguyên Bra-xin, rừng cây phát triển rậm rạp.

- Địa hình Nam Mĩ cao ở phía tây và phía đông và thấp ở giữa.

Câu 3:

a. Như ảnh.

- Pháp: Ảnh 1.

- U-crai-na: Ảnh 2.

>> Chú thích:

- Vàng: Dịch vụ.

- Xanh: Nông lâm và ngư nghiệp.

- Tím: Công nghiệp và xây dựng.

b. Nhận xét:

- U-crai-na và Pháp có tỉ trọng kinh tế trong tông sản phẩm trong nước cao. Cao nhất là dịch vụ, rồi đến công nghiệp và nông nghiệp.

- Nông nghiệp ở U-crai-na và Pháp chỉ tỉ lệ phầm trăm nhỏ, trong khi đó dịch vụ lại có tỉ lệ cao. Công nghiệp pháp triển.

Câu 4: Giải thích:

Vì Nam Cực không nhận được nhiều lượng nhiệt từ mặt trời, thậm chí không được nhận bất cứ ánh sáng nào. Ngoài ra, Nam Cực còn là một cao nguyên băng khổng lồ, trung bình cao hơn 2000m. Vị trí, địa hình và đặc điểm đã làm cho Nam Cực trở thành một lục địa lạnh khắc nhiệt. Và châu lục còn ảnh hưởng bởi đai khí áp cao. Do vậy, châu Nam Cực là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.

Câu 5: Đặc điểm dân cư châu Đại Dương:

- Dân số 31 triệu người (2001).

- Mật độ dân số thấp nhất thế giới (3,6 người/km²).

- Tỉ lệ dân thành thị cao, khoảng 69% (2001). Cao nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len.

- Dân cư gồm 2 thành phần chính:

+ Dân bản địa chiếm 20%.

+ Dân nhập cư chiếm 80%.

Câu 6: So sánh đặc điểm nổi bật về địa hình và khí hậu ở khu vực Bắc Âu và Nam Âu:

*Địa hình:

- Bắc Âu: Địa hình thấp. có các dãy núi già, đỉnh tròn, sườn thoải.

- Nam Âu: Địa hình cao. Có các dãy núi trẻ, đỉnh cao, nhọn, thung lũng sâu.

*Khí hậu:

- Bắc Âu: Có khí hậu ôn đới lục địa, mùa đông lạnh và có tuyết. Mùa hạ nóng.

- Nam Âu: Có khí hậu địa trung hải, mùa thu-đông không lạnh lắm và có mưa. Mùa hạ nóng, khô.

image
image

Thảo luận

Lời giải 2 :

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: châuMĩ.

Câu 2: 14,1 triệu km².

Câu 3: Vị trí và địa hình.

Câu 4: Có 2 thành phần chính là dân bản địa và dân nhập cư.

Câu 5: Dãy An-pơ.

Câu 6: Một phần của lục địa Nam Cực.

Câu 7: Phía tây Bắc Mĩ.

Câu 8: Từ vòng cực nam đến cực nam của Trái Đất.

Câu 9: Vị trí và địa hình.

Câu 10: Châu Đại Dương.

Câu 11: Châu Âu.

Câu 12: Một phần của lục địa Nam Cực.

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: 

*Đặc điểm dân số:

- Rất thấp, chưa tới 0,1%.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm.

- Dân số tăng ở một số nơi chủ yếu do nhập cư.

*Đặc điểm phân bố dân cư:

- Mật độ dân số trung bình trên 70 người/km².

- Phân bố ở những đồng bằng, các thung lũng lớn và vùng duyên hải.

- Thưa thớt ở phía bắc và vùng núi cao.

*Đặc điểm đô thị hóa:

- Mức độ đô thị hóa cao.

- Khoảng 75% dân số sống trong các đô thị.

- Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị.

- Đô thị hóa ở nông thôn châu Âu phát triển.

Câu 2: So sánh:

>> Giống nhau:

- Diện tích địa hình rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.

- Có dãy núi cao và đồ sộ ở phía tây, ở giữa là đồng bằng, phía đông là sơn nguyên.

- Hai dãy núi cao, đồ sộ ở Bắc và Nam Mĩ đều chạy dọc bờ phía tây của lục địa. Trải dài trên nhiều vĩ độ.

>> Khác nhau:

*Bắc Mĩ:

- Hệ thống Cooc-đi-e chiếm một nửa diện tích trên địa hình Bắc Mĩ.

- Độ cao trung bình của dãy Cooc-đi-e là 3000-4000m.

- Bắc Mĩ có đồng bằng là đồng bằng trung tâm. Cao phía Bắc, thấp phía Nam.

- Bắc Mĩ ở phía đông còn có núi già A-pa-lat chạy theo hướng bắc - tây nam.

- Địa hình Bắc Mĩ thấp dần từ tây sang đông.

*Nam Mĩ:

- Dãy An-đet chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của Nam Mĩ.

- Ở giữa là một chuỗi đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Tất cả đồng bằng đều thấp ngoại trừ phía nam đồng bằng Pam-pa.

- Phía đông có sơn nguyên Bra-xin, rừng cây phát triển rậm rạp.

- Địa hình Nam Mĩ cao ở phía tây và phía đông và thấp ở giữa.

Câu 3:

a. Như ảnh.

- Pháp: Ảnh 1.

- U-crai-na: Ảnh 2.

>> Chú thích:

- Vàng: Dịch vụ.

- Xanh: Nông lâm và ngư nghiệp.

- Tím: Công nghiệp và xây dựng.

b. Nhận xét:

- U-crai-na và Pháp có tỉ trọng kinh tế trong tông sản phẩm trong nước cao. Cao nhất là dịch vụ, rồi đến công nghiệp và nông nghiệp.

- Nông nghiệp ở U-crai-na và Pháp chỉ tỉ lệ phầm trăm nhỏ, trong khi đó dịch vụ lại có tỉ lệ cao. Công nghiệp pháp triển.

Câu 4: Giải thích:

Vì Nam Cực không nhận được nhiều lượng nhiệt từ mặt trời, thậm chí không được nhận bất cứ ánh sáng nào. Ngoài ra, Nam Cực còn là một cao nguyên băng khổng lồ, trung bình cao hơn 2000m. Vị trí, địa hình và đặc điểm đã làm cho Nam Cực trở thành một lục địa lạnh khắc nhiệt. Và châu lục còn ảnh hưởng bởi đai khí áp cao. Do vậy, châu Nam Cực là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.

Câu 5: Đặc điểm dân cư châu Đại Dương:

- Dân số 31 triệu người (2001).

- Mật độ dân số thấp nhất thế giới (3,6 người/km²).

- Tỉ lệ dân thành thị cao, khoảng 69% (2001). Cao nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len.

- Dân cư gồm 2 thành phần chính:

+ Dân bản địa chiếm 20%.

+ Dân nhập cư chiếm 80%.

Câu 6: So sánh đặc điểm nổi bật về địa hình và khí hậu ở khu vực Bắc Âu và Nam Âu:

*Địa hình:

- Bắc Âu: Địa hình thấp. có các dãy núi già, đỉnh tròn, sườn thoải.

- Nam Âu: Địa hình cao. Có các dãy núi trẻ, đỉnh cao, nhọn, thung lũng sâu.

*Khí hậu:

- Bắc Âu: Có khí hậu ôn đới lục địa, mùa đông lạnh và có tuyết. Mùa hạ nóng.

- Nam Âu: Có khí hậu địa trung hải, mùa thu-đông không lạnh lắm và có mưa. Mùa hạ nóng, khô.

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK