*Bạn tham khảo nha*
DÀN Ý
A, MB.
Hè năm ngoái, em đã may mắn được bố mẹ đi chơi vùng biển Quảng Ninh một chuyến. Trong chuyến đi ấy, em không chỉ được đắm chìm vào một chuyến du lịch thực sự có cảnh đẹp, đồ ăn ngon mà còn được gặp gỡ và trò chuyện với những ngư dân đáng mến. Họ đã cho em biết nhiều điều của cuộc sống cũng như tiếp thêm cho em động lực mỗi khi gặp khó khăn trong cuộc sống.
B, TB
Vì bố muốn cả nhà được trải nghiệm cuộc sống gần biển giống như người dân bản địa nên thay vì thuê khách sạn sang trọng, cơm bưng nước rót thì cả nhà em đã sống tại nhà của một ngư dân, sống và trải nghiệm như họ vẫn sống trong mấy ngày nhà em ở đây. Đêm đầu tiên cả nhà em đến, vì ngoài trời mưa lớn nên thay vì đi chơi, em và bố mẹ đã ngồi ở nhà nói chuyện với vợ chồng cô chủ nhà. Sở dĩ đêm nay chú Chiến không ra khơi vì trời đang mưa lớn quá. Chú kể mà buồn nẫu ruột:
- Với mỗi ngư dân thì bám biển là chuyện hàng ngày cũng giống như người nông dân cầm cuốc vậy. Một ngày mà không được ra khơi là lòng tôi bồn chồn chẳng yên, thế này thì lấy đâu ra đồng ra đồng vào mà trang trải.
Cô Lan ôn tồn:
- Thôi ông chịu khó, mai bão tan thì hẵng đi. Cứ nghĩ là của đi thay người, nhỡ bây giờ ông có mệnh hệ gì thì mẹ con tôi trông cậy vào ai.
Bố tôi hỏi:
- Hàng ngày, chuyến ra khơi của anh có những gì?
Chú Chiến chầm chậm kể:
- Ngày nào, cứ vào lúc hoàng hôn, khi mặt trời xuống biển như 1 hòn lửa, nhuộm đỏ cả 1 vùng chân trời thì là lúc ngư dân chúng tôi ra biển. Cảnh tượng lúc ấy hùng vĩ vô cùng, bầu trời và mặt biển giống như hòa làm một. Từng cơn sóng dập dìu đưa thuyền chúng tôi ra khơi. Thường là chúng tôi đi theo đoàn lớn, gió nổi lớn, buồm căng gió, bác trưởng thuyền cất tiếng hát lớn, vậy là ra khơi thôi!
- Ồ thú vị thật, anh kể tiếp đi.
- Ngày nào, chúng tôi cũng được nhìn những đàn cá, món quà tạo hóa của bà mẹ đại dương. Những con cá bạc lấp lánh bơi lội rồi những con cá thu bơi như con thoi nữa. Chúng tôi vẫn hay trêu nhau gọi cá đến dệt lưới mình thay vì cứ dệt biển như thế.
Cả phòng rộn tiếng cười ha hả.
Bác tiếp:
- Là một ngư dân đã 30 năm rồi, ra biển thành 1 phần cuộc sống của tôi. Hàng đêm, tên những chiếc thuyền lênh đênh, chúng tôi làm bạn với gió với trăng, với thiên nhiên hữu tình, với mặt biển phẳng lặng. Mỗi khi có mẻ cá lớn, chúng tôi lại cùng nhau kéo những mẻ lưới ấy lên. Mong cho trời sáng thật nhanh để về với gia đình chú ạ! Nói thật với chú chứ, chúng tôi lao động vui lắm, chúng tôi cùng nhau hò những bài ca "gọi cá" vào lưới, trên đầu chúng tôi có nhịp trăng cao cổ vũ động viên. Những vụ cá bội thu là nhờ biển mang lại, Biển là người mẹ, chúng tôi vẫn hay nói với nhau như thế đấy.
- Vậy sau một đêm đánh cá, các bác trở về như thế nào ạ?- Tôi hỏi.
- À, vui lắm cháu ạ, nhất là cái cảm giác kéo được chùm lưới nặng đến trĩu cả tay ấy. Có cá tức là có vụ mùa thắng lợi, thắng lợi tức là cuộc sống no ấm. Kéo xong, buồm xếp lên là lúc nắng hồng cũng lên, các bác sẽ trở về đất liền sau 1 đêm bình an được trời đất phù hộ cháu ạ. Các bác cũng lại hát, bài ca ấy giống như cổ vũ nhau, là bài ca lao động tiếp thêm sức mạnh cháu ạ. Mặt trời nhô lên, bình minh trên biển là đẹp nhất ấy, giống như mặt trời đội biển lên ấy.
- Thực sự quá tuyệt, đêm mai bác dẫn cả nhà cháu đi có được không ạ? Cháu muốn trải nghiệm làm ngư dân ạ
- Ừ được chứ, giờ cả nhà đi ngủ đi, muộn quá rồi đấy.
C, KB
Trở về giường nằm mà tôi vẫn thao thức không ngủ nổi với câu chuyện của bác. Qủa thực tôi khâm phục tinh thần lao động của những ngư dân ngày đêm bám biển, họ lạc quan, yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống. Tôi mong sao cho đến đêm mai, tôi sẽ được trực tiếp làm ngư dân để thử sống cuộc sống của họ 1 lần, được hòa mình vào thiên nhiên, được kéo những chùm lưới nặng đến xoăn tay.
BÀI LÀM
Hè năm ngoái, em đã may mắn được bố mẹ đi chơi vùng biển Quảng Ninh một chuyến. Trong chuyến đi ấy, em không chỉ được đắm chìm vào một chuyến du lịch thực sự có cảnh đẹp, đồ ăn ngon mà còn được gặp gỡ và trò chuyện với những ngư dân đáng mến. Họ đã cho em biết nhiều điều của cuộc sống cũng như tiếp thêm cho em động lực mỗi khi gặp khó khăn trong cuộc sống.
Vì bố muốn cả nhà được trải nghiệm cuộc sống gần biển giống như người dân bản địa nên thay vì thuê khách sạn sang trọng, cơm bưng nước rót thì cả nhà em đã sống tại nhà của một ngư dân, sống và trải nghiệm như họ vẫn sống trong mấy ngày nhà em ở đây. Đêm đầu tiên cả nhà em đến, vì ngoài trời mưa lớn nên thay vì đi chơi, em và bố mẹ đã ngồi ở nhà nói chuyện với vợ chồng cô chủ nhà. Sở dĩ đêm nay chú Chiến không ra khơi vì trời đang mưa lớn quá. Chú kể mà buồn nẫu ruột:
- Với mỗi ngư dân thì bám biển là chuyện hàng ngày cũng giống như người nông dân cầm cuốc vậy. Một ngày mà không được ra khơi là lòng tôi bồn chồn chẳng yên, thế này thì lấy đâu ra đồng ra đồng vào mà trang trải.
Cô Lan ôn tồn:
- Thôi ông chịu khó, mai bão tan thì hẵng đi. Cứ nghĩ là của đi thay người, nhỡ bây giờ ông có mệnh hệ gì thì mẹ con tôi trông cậy vào ai.
Bố tôi hỏi:
- Hàng ngày, chuyến ra khơi của anh có những gì?
Chú Chiến chầm chậm kể:
- Ngày nào, cứ vào lúc hoàng hôn, khi mặt trời xuống biển như 1 hòn lửa, nhuộm đỏ cả 1 vùng chân trời thì là lúc ngư dân chúng tôi ra biển. Cảnh tượng lúc ấy hùng vĩ vô cùng, bầu trời và mặt biển giống như hòa làm một. Từng cơn sóng dập dìu đưa thuyền chúng tôi ra khơi. Thường là chúng tôi đi theo đoàn lớn, gió nổi lớn, buồm căng gió, bác trưởng thuyền cất tiếng hát lớn, vậy là ra khơi thôi!
- Ồ thú vị thật, anh kể tiếp đi.
- Ngày nào, chúng tôi cũng được nhìn những đàn cá, món quà tạo hóa của bà mẹ đại dương. Những con cá bạc lấp lánh bơi lội rồi những con cá thu bơi như con thoi nữa. Chúng tôi vẫn hay trêu nhau gọi cá đến dệt lưới mình thay vì cứ dệt biển như thế.
Cả phòng rộn tiếng cười ha hả.
Bác tiếp:
- Là một ngư dân đã 30 năm rồi, ra biển thành 1 phần cuộc sống của tôi. Hàng đêm, tên những chiếc thuyền lênh đênh, chúng tôi làm bạn với gió với trăng, với thiên nhiên hữu tình, với mặt biển phẳng lặng. Mỗi khi có mẻ cá lớn, chúng tôi lại cùng nhau kéo những mẻ lưới ấy lên. Mong cho trời sáng thật nhanh để về với gia đình chú ạ! Nói thật với chú chứ, chúng tôi lao động vui lắm, chúng tôi cùng nhau hò những bài ca "gọi cá" vào lưới, trên đầu chúng tôi có nhịp trăng cao cổ vũ động viên. Những vụ cá bội thu là nhờ biển mang lại, Biển là người mẹ, chúng tôi vẫn hay nói với nhau như thế đấy.
- Vậy sau một đêm đánh cá, các bác trở về như thế nào ạ?- Tôi hỏi.
- À, vui lắm cháu ạ, nhất là cái cảm giác kéo được chùm lưới nặng đến trĩu cả tay ấy. Có cá tức là có vụ mùa thắng lợi, thắng lợi tức là cuộc sống no ấm. Kéo xong, buồm xếp lên là lúc nắng hồng cũng lên, các bác sẽ trở về đất liền sau 1 đêm bình an được trời đất phù hộ cháu ạ. Các bác cũng lại hát, bài ca ấy giống như cổ vũ nhau, là bài ca lao động tiếp thêm sức mạnh cháu ạ. Mặt trời nhô lên, bình minh trên biển là đẹp nhất ấy, giống như mặt trời đội biển lên ấy.
- Thực sự quá tuyệt, đêm mai bác dẫn cả nhà cháu đi có được không ạ? Cháu muốn trải nghiệm làm ngư dân ạ
- Ừ được chứ, giờ cả nhà đi ngủ đi, muộn quá rồi đấy.
Trở về giường nằm mà tôi vẫn thao thức không ngủ nổi với câu chuyện của bác. Qủa thực tôi khâm phục tinh thần lao động của những ngư dân ngày đêm bám biển, họ lạc quan, yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống. Tôi mong sao cho đến đêm mai, tôi sẽ được trực tiếp làm ngư dân để thử sống cuộc sống của họ 1 lần, được hòa mình vào thiên nhiên, được kéo những chùm lưới nặng đến xoăn tay.
Hôm nay, tôi và các bạn có dịp tham quan bãi biển quê hương. Bãi biển quê hương tôi sao mà đẹp thế! Từng cánh hải âu đang bay trong nắng vàng. Xa xa kia là các bác ngư dân vừa kết thúc hành trình trên biển và trở về với đất liền. Tôi và các bạn liền chạy lại hỏi han.
Tôi tiến lại gần bác ngư dân. Nhìn mẻ cá nặng trĩu trên tay bác mà tôi thấy thật cảm phục. Tôi liền hỏi:
- Cháu chào bác. Hôm nay chuyến ra khơi của bác thế nào ạ?
Bác ngư dân nhìn tôi và cười:
- Cũng khá lắm cháu ạ. Ra khơi, chẳng mong gì hơn là vớt được một mẻ cá đầy.
Tôi lại hỏi tiếp:
- Bác ơi, vậy bác có thể kể cho cháu nghe về chuyến ra khơi của bác đượ không?
- Được chứ cháu! Ngày nào, cứ vào lúc hoàng hôn, khi mặt trời xuống biển như một hòn lửa, đó là lúc ngư dân chúng tôi ra biển. Cảnh tượng lúc ấy hùng vĩ vô cùng, bầu trời và mặt biển giống như hòa làm một. Từng cơn sóng dập dìu đưa thuyền chúng tôi ra khơi. Thường là chúng tôi đi theo đoàn lớn, gió nổi lớn, buồm căng gió, bác trưởng thuyền cất tiếng hát lớn, vậy là ra khơi thôi! Chúng tôi được ngắm nhìn những đàn cá, món quà tạo hóa của bà mẹ đại dương. Những con cá bạc lấp lánh bơi lội rồi những con cá thu bơi như con thoi nữa.
Bác tiếp:
- Là một ngư dân đã 30 năm rồi, ra biển thành 1 phần cuộc sống của tôi. Hàng đêm, tên những chiếc thuyền lênh đênh, chúng tôi làm bạn với gió với trăng, với thiên nhiên hữu tình, với mặt biển phẳng lặng. Mỗi khi có mẻ cá lớn, chúng tôi lại cùng nhau kéo những mẻ lưới ấy lên. Mong cho trời sáng thật nhanh để về với gia đình chú ạ! Nói thật với chú chứ, chúng tôi lao động vui lắm, chúng tôi cùng nhau hò những bài ca "gọi cá" vào lưới, trên đầu chúng tôi có nhịp trăng cao cổ vũ động viên. Những vụ cá bội thu là nhờ biển mang lại, Biển là người mẹ, chúng tôi vẫn hay nói với nhau như thế đấy.
- Vậy sau một đêm đánh cá, các bác trở về như thế nào ạ?- Tôi hỏi.
- À, vui lắm cháu ạ, nhất là cái cảm giác kéo được chùm lưới nặng đến trĩu cả tay ấy. Có cá tức là có vụ mùa thắng lợi, thắng lợi tức là cuộc sống no ấm. Kéo xong, buồm xếp lên là lúc nắng hồng cũng lên, các bác sẽ trở về đất liền sau 1 đêm bình an được trời đất phù hộ cháu ạ. Các bác cũng lại hát, bài ca ấy giống như cổ vũ nhau, là bài ca lao động tiếp thêm sức mạnh cháu ạ. Mặt trời nhô lên, bình minh trên biển là đẹp nhất ấy, giống như mặt trời đội biển lên ấy.
- Ôi thật là tuyệt. Cháu cảm ơn về câu chuyện của bác nhiều!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK