@Gaumatyuki
Mình làm bài 1 nha :3
a,
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ: tự do
- PTBĐ chính của đoạn thơ: biểu cảm.
b, Hiểu về câu thơ "Những dòng sông trôi đi có bao giờ trở lại?"
- Câu thơ "Những dòng sông trôi đi có bao giờ trở lại?" là một câu hỏi tu từ thật thấm thía, sâu sắc và thật có ý nghĩa, chỉ sự ra đi vĩnh viễn của người mẹ, người mẹ không bao giờ có thể quay lại.
- Câu thơ ấy đã nhắc nhở mỗi con người chúng ta rằng hãy biết ơn khi mẹ còn sống để từ đó mà phát huy lòng yêu thương mẹ, sự kính yêu mẹ trong ta. Đừng để đến khi mẹ không còn, ta phải chịu mất mát lớn nhất là những yêu thương, chăm sóc của mẹ thì mới biết hối hận, biết nuối tiếc/
c, Biện pháp tu từ sử dụng nhiều nhất trong đoạn thơ:
1. Điệp ngữ: "Ai níu nổi", ẩn dụ: Hoàng hôn - mẹ già
- Tác dụng:
+ Tác dụng 1: Tạo ra cách diễn đạt uyển chuyển, nhịp nhàng.
+ Tác dụng 2: Nhấn mạnh sự vội vàng của người con trước thời gian trôi qua mau, đặc biệt khi tuổi mẹ đã già.
+ Tác dụng 3: Tăng nhạc điệu nhạc tính cho đoạn thơ.
+ Tác dụng 4: Thể hiện tình yêu, tình cảm của người con với mẹ
Chúc bạn học tốt
a, PTBĐ : Biểu cảm
thể thơ tự do
b, Những dòng sông trôi đi có bao giờ trở lại
=> Có nghĩa là những dòng sông khi trôi đi có thể không bao giờ lại hay vào một th/g bất kì không xác định. Cũng như người con khi xa quê, không biết bao giờ sẽ trở về.
c, Tu từ : Điep ngữ, ẩn dụ
=> Làm câu thơ , câu văn trở nên hay hơn, giàu hình ảnh hơn.
d, Nội dung : Nói về tình mẹ con. Người mẹ đã nuôi con khôn lớn trên chính đôi bàn tay đầy xương đầy nắng của mình mà bây giờ vì hoàn cảnh mà phải xa nhau. Người mẹ đã giúp ta trên chính đứng lên. Vì vậy hãy yêu thương mẹ , quan tâm mẹ khi mẹ còn trên đời này đừng để mai sau pk hối hận
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK