Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 1 : Lưu huỳnh cháy trong ko khí tạo...

Câu 1 : Lưu huỳnh cháy trong ko khí tạo ra chất mùi bắc . Đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học . vì sao ? Câu 2 : Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau

Câu hỏi :

Câu 1 : Lưu huỳnh cháy trong ko khí tạo ra chất mùi bắc . Đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học . vì sao ? Câu 2 : Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau : a ) C + O2 ------>CO2 b) Al + 3HCl ---> AlCl3 +H2 c) 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3 d) Cu(OH2) + HCl ---> CuCl + H2O câu 3 : CHo dung dịch đòng phản ứng vs dung dịch bạc nitrat tạo ra dung dịch đồng nitrat và bạc . Hãy vt phương trình chữ của phản ứng , cho bt tên của chất tham gia và sản phẩm câu 4 : cho 9g kim loại magie(Mg) phản ứng vs 6g khí Oxi(O2) trong ko khí tạo ra hợp chất magie oxit(MgO) a) vt PTHH của phản ứng b) vt công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra c) tính khối lượng magie oxit tạo thành d) Vì sao củi cần đc chẻ vừa nhỏ trước khi đưa ra vào bếp lò , sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi củi bén cháy thì thổi ? câu 5 : nếu để một thanh sứt ngoài trời thì sau một thời gian sẽ bị gỉ . Hãy cho bt khối lượng thanh sắt bị gỉ bằng nhỏ hơn hay lớn hơn khối lượng thanh ắt trc khi bị gỉ ? vì sao ? ( O =16 , Mg = 24 ) LÀm ơn giúp mik vs mik đag cần gấp !!!

Lời giải 1 :

Đáp án:

1. Hiện tượng hóa học

3.

Phương trình chữ: Đồng + Bạc nitrat → Đồng (II) nitrat + Bạc

Chất tham gia phản ứng: đồng, bạc nitrat

Sản phẩm: Đồng (II) nitrat, Bạc

4.

b) mMg + mO2 = mMgO

c) mMgO = 15 (g)

d) Chẻ nhỏ củi để củi dễ cháy hơn.

Quạt mạnh để tăng sự tiếp xúc của củi với oxi để tăng hiệu quả của phản ứng đốt cháy củi.

5. Khối lượng thanh sắt bị gỉ nặng hơn khối lượng thanh sắt ban đầu

Giải thích các bước giải:

1. Hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh cháy trong không khí đã sinh ra 1 chất mới có mùi hắc

2. 

a) C + O2 → CO2

b) Al + 3HCl → AlCl3 + $\frac{3}{2}$ H2↑

c) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 

d) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

3.

Phương trình chữ: Đồng + Bạc nitrat → Đồng (II) nitrat + Bạc

Chất tham gia phản ứng: đồng, bạc nitrat

Sản phẩm: Đồng (II) nitrat, Bạc

4.

a) 2Mg + O2 → 2MgO

b) mMg + mO2 = mMgO

c) mMgO = 9 + 6 = 15 (g)

d) Chẻ nhỏ củi để củi dễ cháy hơn.

Quạt mạnh để tăng sự tiếp xúc của củi với oxi để tăng hiệu quả của phản ứng đốt cháy củi.

5.

Khối lượng thanh sắt bị rỉ sét do đã xảy ra phản ứng hóa học giữa sắt với oxi trong không khí tạo thành oxit sắt

Do đó khối lượng thanh sắt bị gỉ nặng hơn khối lượng thanh sắt ban đầu

Thảo luận

Lời giải 2 :

2. 

a) C + O2 → CO2

b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

c) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 

d) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

3.

Ptc : Đồng + Bạc nitrat → Đồng nitrat + Bạc

Chất tham gia phản ứng: đồng, bạc nitrat

Sản phẩm: Đồng nitrat, Bạc

4.

a) pthh 2Mg + O2 → 2MgO

b) mMg + mO2 = mMgO

c) mMgO = 9 + 6 = 15 (g)

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK