Trang chủ Địa Lý Lớp 6 1.độ muối của nước biển và đại dương (độ muối...

1.độ muối của nước biển và đại dương (độ muối trung bình, độ muối của nước biển và đại dương có giống nhau hay ko) 2.hiện tượng Nhật triều, bán Nhật triều, tri

Câu hỏi :

1.độ muối của nước biển và đại dương (độ muối trung bình, độ muối của nước biển và đại dương có giống nhau hay ko) 2.hiện tượng Nhật triều, bán Nhật triều, triều cường, triều két 3.cách phân tích biểu đồ, nhiệt độ, lượng mưa 4.cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi nhiệt độ 10 độ C, 20 độ C, 30 độ C, 0 độ C 5.các loại dòng biển 6.các loại gió thổi thường xuyên ở các đới 7. Khi nào các khí gió biến tích do ảnh hưởng các yếu tố nào? 8. Nguyên nhân sinh ra độ muối của nước biển và đại dương 9. Độ muối này giống hay khác nhau. Vì sao?

Lời giải 1 :

1. độ muối của nước biển và các đại dương không giống nhau : tuỳ thuộc vào nguồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

2. Nhật triều:  mỗi ngày lên xuống một lần

    Bán Nhật triều: Mỗi ngày thuỷ triều lên xuống hai lần

    Triều cường: Ngày trăng tròn ( giữa Tháng) , ngày  không trăng ( đầu tháng)

    triều két: Ngày trăng lưỡi liềm ( đầu tháng), ngày trăng lưỡi liềm ( cuối tháng )

3.

Các bước phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

  • B1: Đọc tên biểu đồ, nhận dạng các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa.
  • B2: Dựa vào biểu đồ để đo tính nhiệt độ và lượng mưa các tháng. Đặc biệt chú ý tháng cao nhất và tháng thấp nhất để tìm sự chênh lệch.
  • B3: Từ kết quả đã phân tích để rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương đó.

4.

0 độ C lượng hơi nước tối đa là 2 ( g / mét khối )

10 độ C lượng hơi nước tối đa là 5 ( g / mét khối )

20 độ C lượng hơi nước tối đa là 17 ( g / mét khối )

30 độ C lượng hơi nước tối đa là 30 ( g / mét khối )

5.

Khái niệm: Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

- Phân loại: Các dòng biển nóng và các dòng biển lạnh.

 Đặc điểm:

   + Dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.

   + Dòng biển lạnh thường xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.

   + Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu.

   + Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.

   + Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.

   + Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.

6. 

Khái niệm: Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

- Phân loại: Các dòng biển nóng và các dòng biển lạnh.

 Đặc điểm:

   + Dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.

   + Dòng biển lạnh thường xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.

   + Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu.

   + Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.

   + Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.

   + Vùng có gió

Khái niệm: Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

- Phân loại: Các dòng biển nóng và các dòng biển lạnh.

 Đặc điểm:

   + Dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.

   + Dòng biển lạnh thường xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.

   + Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu.

   + Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.

   + Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.

   + Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.

6.

Khái niệm: Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

- Phân loại: Các dòng biển nóng và các dòng biển lạnh.

 Đặc điểm:

   + Dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.

   + Dòng biển lạnh thường xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.

   + Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu.

   + Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.

   + Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.

   + Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa 

6.

Loại gió thổi thường xuyên ở trái đất là:

+ Gió Tín phong thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về xích đạo

+ Gió Tây ôn đới thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về các khoảng vĩ độ 60 độ Bắc và Nam

+ Gió đông cực thổi từ áp cao địa cực về áp thấp ôn đới

7. chịu

8. 

Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

            - Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

            - Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

            Ví dụ: Biển Việt Nam: 33%o, Biển Ban tích: 32%o, Biển Hồng Hải: 41%o…

9. Độ muối khác nhau do tác dụng của các yếu tố:

            + Nhiệt độ nước biển

            +Lượng bay hơi nước

             + Nhiệt độ môi trường không khí

             + Lượng mưa 

            + điều kiện địa hình

            + Số lượng nước sông đổ ra biển

Nhớ vote cho mih 5* và ctlhn nhé!

Thảo luận

-- oke
-- hihi...............:>

Lời giải 2 :

1.

-Độ muối của nước biển và các đại dương không giống nhau: tuỳ thuộc vào nguồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

2.

-Nhật triều:  mỗi ngày lên xuống một lần.

-Bán Nhật triều: Mỗi ngày thuỷ triều lên xuống hai lần.

-Triều cường: Ngày trăng tròn.

-triều két: Ngày trăng lưỡi liềm.

3.

Các bước phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

-B1: Đọc tên biểu đồ, nhận dạng các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa.

-B2: Dựa vào biểu đồ để đo tính nhiệt độ và lượng mưa các tháng. Đặc biệt chú ý tháng cao nhất và tháng thấp nhất để tìm sự chênh lệch.

-B3: Từ kết quả đã phân tích để rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương đó.

4.

-0 độ C lượng hơi nước tối đa là 2

-10 độ C lượng hơi nước tối đa là 5

-20 độ C lượng hơi nước tối đa là 17 

-30 độ C lượng hơi nước tối đa là 30

5.

-Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

- Phân loại: Các dòng biển nóng và các dòng biển lạnh.

6. 

Các loại gió thường xuyên thổi trên bề mặt Trái Đất là:

- Gió Tín Phong

- Gió Tây Ôn Đới

- Gió Đông Cực

7. Mình không biết nha bạn

8. 

Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa.  

9. Độ muối khác nhau do tác dụng của các yếu tố:

+ Nhiệt độ nước biển.

+Lượng bay hơi nước.

+ Nhiệt độ môi trường không khí.

+ Điều kiện địa hình.

+ Số lượng nước sông đổ ra biển.

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK