1-a
2-b
3-b
4-b
5-a
6-b
7-b
8-Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính trong câu/Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ vị ngữ.
9-a
Dấu phẩy trong câu “Cát càng mịn, biển càng trong.” có tác dụng:
a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
b. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chính trong câu.
c. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ vị ngữ trong câu.
d. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ chủ ngữ trong câu.
2. Dấu phẩy trong câu “Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.” có tác dụng:
a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
b. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chính trong câu.
c. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ vị ngữ trong câu.
d. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ chủ ngữ trong câu.
3. Dấu phẩy trong câu “Những cây xoan, cây bàng tỉnh giấc, nảy ra những cái búp xuân trong như ngọc.” có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
b. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ chủ ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
d. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trạng ngữ.
4. Câu nào dùng dấu phẩy chưa đúng?
a. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
b. Hoa huệ, hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
c. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
d. Nam thích đá cầu, cờ vua.
5. Dấu phẩy trong câu “Cây lan, cây huệ nói chuyện bằng hương.” dùng để:
a. Ngăn cách các chủ ngữ trong câu
b. Ngăn cách các vị ngữ trong câu
c. Ngăn cách các thành phần phụ trong câu
d. Ngăn cách thành phần chính và thành phần phụ trong câu
6. Dấu phẩy trong câu “Ở vùng này, lúc hoàng hôn, mặt trời rất đỏ.” có tác dụng:
a. Ngăn cách thành phần chính và thành phần phụ trong câu
b. Ngăn cách giữa hai thành phần phụ và ngăn cách giữa thành phần chính và thành phần phụ trong câu
c. Ngăn cách thành phần chính trong câu
d. Ngăn cách thành phần phụ trong câu
7. Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Cô biên tập viên xinh đẹp đi lại, đứng ngồi ra chiều bối rối vì không giúp được gì cho đoàn.
a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ chủ ngữ.
b. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ vị ngữ.
c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
d. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
8. Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu sau: “Sau một lúc phân vân, chim ưng áp sát thân mình rắn chắc vào hòn đá, ra sức đẩy về phía trước”.
Dấu phẩy thứ nhất ngăn cách: thành phần phụ với thành phần chính trong câu- Dấu phẩy hai ngăn cách: các bộ phận cùng chức vụ vị ngữ.
9. Dấu phẩy trong câu sau có chức năng gì? Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai cũng thích.
a. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
b. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu
d. Ngăn cách các chủ ngữ trong câu
#duongpavannoi
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK