Trang chủ Địa Lý Lớp 6 Câu 1. Các tầng cao của khí quyển có đặc...

Câu 1. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây? A. Nằm kế tiếp tầng đối lưu. B. Các tầng có không khí cực loãng. C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoạ

Câu hỏi :

Câu 1. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây? A. Nằm kế tiếp tầng đối lưu. B. Các tầng có không khí cực loãng. C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại. D. Nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mưa, sấm sét... Câu 2. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng A. 8 - 18 km. B. 8 - 14 km. C. 8 - 16 km. D. 8 - 20 km. Câu 3. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. khí nitơ. B. khí cacbonic. C. oxi. D. hơi nước. Câu 4. Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 5. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng? A. 2 tầng. B. 3 tầng. C. 4 tầng. D. 5 tầng. Câu 6. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi A. 0,4C. B. 0,6C. C. 0,8C. D. 1,0C. Câu 8. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí đại dương. C. Khối khí nguội. D. Khối khí nóng. Câu 9. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. Câu 10. Tầng nào của khí quyển nằm sát mặt đất nhất? A. Tầng bình lưu. B. Tầng khuếch tán. C. Tầng đối lưu. D. Tầng nhiệt.

Lời giải 1 :

Câu 1. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?

A. Nằm kế tiếp tầng đối lưu.

B. Các tầng có không khí cực loãng.

C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.

D. Nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mưa, sấm sét...

Câu 2. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng

A. 8 - 18 km.

B. 8 - 14 km.

C. 8 - 16 km.

D. 8 - 20 km.

Câu 3. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. khí nitơ.

B. khí cacbonic.

C. oxi.

D. hơi nước.

Câu 4. Khối khí lạnh hình thành ở đâu?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

Câu 5. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 2 tầng.

B. 3 tầng.

C. 4 tầng.

D. 5 tầng.

Câu 6. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 7. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi

A. 0,4C.

B. 0,6C.

C. 0,8C.

D. 1,0C.

Câu 8. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?

A. Khối khí lục địa.

B. Khối khí đại dương.

C. Khối khí nguội.

D. Khối khí nóng.

Câu 9. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 10. Tầng nào của khí quyển nằm sát mặt đất nhất?

A. Tầng bình lưu.

B. Tầng khuếch tán.

C. Tầng đối lưu.

D. Tầng nhiệt.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?

A. Nằm kế tiếp tầng đối lưu.

B. Các tầng có không khí cực loãng.

C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.

D. Nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mưa, sấm sét...

Giải thích : 

Câu 2. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng

A. 8 - 18 km.

B. 8 - 14 km.

C. 8 - 16 km.

D. 8 - 20 km.

Câu 3. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. khí nitơ.

B. khí cacbonic.

C. oxi.

D. hơi nước.

Câu 4. Khối khí lạnh hình thành ở đâu?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

Câu 5. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 2 tầng.

B. 3 tầng.

C. 4 tầng.

D. 5 tầng.

Câu 6. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Giải thích :

- Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có: 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp xen kẽ nhau.

Câu 7. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi

A. 0,4

B. B. 0,6

C. C. 0,8C.

D. 1,0C.

Giải thích :

Đặc điểm tầng đối lưu

- Giới hạn: dưới 16km

- Tập trung 90% không khí.

- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.

Câu 8. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?

A. Khối khí lục địa.

B. Khối khí đại dương.

C. Khối khí nguội.

D. Khối khí nóng.

Gải thích :

Câu 9. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Giải thích : 

Câu 10. Tầng nào của khí quyển nằm sát mặt đất nhất?

A. Tầng bình lưu.

B. Tầng khuếch tán.

C. Tầng đối lưu.

D. Tầng nhiệt.

Giải thích :

Cho mik xin ctlhn nha tus !!!

$@anime2k10$

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK