Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 GIÚPPPPPPPPPP MÌNH VỚI MÌNHHHHHHHH ĐANG CẦNNNNNNN GẤPPPPPPPPP(HELPPPPPP) Tìm và phân...

GIÚPPPPPPPPPP MÌNH VỚI MÌNHHHHHHHH ĐANG CẦNNNNNNN GẤPPPPPPPPP(HELPPPPPP) Tìm và phân tích phép tu từ trong hai đoạn thơ : " Ngày ngày mặt trời đi qua trên

Câu hỏi :

GIÚPPPPPPPPPP MÌNH VỚI MÌNHHHHHHHH ĐANG CẦNNNNNNN GẤPPPPPPPPP(HELPPPPPP) Tìm và phân tích phép tu từ trong hai đoạn thơ : " Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học ( Ghi rõ tên và tác giả bài thơ ) Đề 4 Cho câu thơ " Mai về miền nam thương trào nước mắt " a; Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ b; Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ trên ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? c Viết một đoạn văn phân tích khổ thơ trên khoảng 8 câu theo lỗi diễn dịch trong đo có sử dụng một câu cảm thán

Lời giải 1 :

Tìm và phân tích phép tu từ trong hai đoạn thơ : " Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"

BPTT: Ẩn dụ

- Mặt trời thứ nhất là mặt trời của thiên nhiên , quả cầu lửa tỏa ánh sáng cho muôn vật.

- Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ để chỉ Bác - vị cha già kính yêu của dân tộc .

Đề 4

a) 

  - Bài thơ được viết vào tháng 4/1976, một năm sau ngày đất nước thống nhất. Đó cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành.

 - Viễn Phương là một người con của miền Nam, cũng như đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi được một lần ra thăm Bác. Năm 1976, Viễn Phương vinh dự có mặt trong đoàn đại biểu các chiến sĩ, đồng bào miền Nam được ra viếng Bác. Xúc động tận đáy lòng, thay mặt đồng bào miền Nam, nhà thơ viết bài thơ "Viếng lăng Bác". 

b)

Biện pháp nghệ thuật :

- Điệp ngữ : Muốn làm 

`->` Tác dụng : Nhấn mạnh điều mong muốn của tác giả, tình yêu kính của tác giả đối với Bác

- Liệt kê : 

+ Con chim hót quanh lăng Bác

+ Đóa hoa tỏa hương đâu đây

+ Cây tre trung hiếu đốn này

`->` Tác dụng : Nhằm làm nổi bật đầy đủ những điều mà tác giả muốn làm

c)

Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm bông hoa tỏa hương đâu đây 
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này." 
Khổ cuối bài thơ Viếng Lăng Bác thể hiện nỗi lòng của người con miền Nam đối với vị chủ tịch vĩ đại của đất nước. Chao ôi! Khổ thơ thật đẹp làm sao. Động từ " thương trào" đã thể hiện rất sâu sắc nỗi lòng đó. Đây là một động từ mạnh, diễn tả cảm xúc mãnh liệt, là " trào" chứ không phải là " rưng rưng" hay " ngậm ngùi", là niềm thương cảm sâu sắc, là nỗi xót xa, đau đớn khi phải rời xa Bác trong lòng người con miền nam. Điệp từ " Muốn làm" được lặp lại 3 lần đã cho thấy niềm khát khao được ở bên Bác, được hóa thân vào những vật nhỏ bé nhưng vô cùng thân thương luôn luôn gần bên Bác. Người con miền Nam khao khát thành" con chim", thành "bông hoa" để dâng tiếng hót, sắc hương lên Bác. Đặc biệt là hình ảnh " cây tre trung hiếu", cho thấy ước vọng của người con miền Nam muốn được bên Bác, giống Bác, cống hiến tất cả cuộc đời mình cho sự nghiệp của quốc gia, dân tộc. Ước vọng này không chỉ của riêng tác giả mà còn là của tất cả mọi người dân Việt Nam.

* Câu cảm thán: Chao ôi!

Thảo luận

-- thank you :3
-- Kcj ~~

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK