Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 So sánh câu rút gọn và câu đặc biệt câu...

So sánh câu rút gọn và câu đặc biệt câu hỏi 3842139 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

So sánh câu rút gọn và câu đặc biệt

Lời giải 1 :

Giống nhau: đều có cấu tạo là 1 từ hoặc cụm từ, lược thành phần câu làm câu ngắn gọn.

Khác: 

 Câu đặc biệt:

+ Cấu tạo của câu không có thành phần chủ ngữ vị ngữ vì vậy không thể khôi phục chủ vị.

+ Từ và cụm từ luôn làm trung tâm của cú pháp

– Câu rút gọn:

+ Là câu đơn gồm có hai thành phần đã bị lược bỏ đi chủ ngữ hoặc vị ngữ, khi nói hoặc viết sẽ trở thành câu rút gọn.

+ Dựa vào hoàn cảnh cụ thể mà có thể xác định được thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ bị lược bỏ trong câu.

+ Tùy trường hợp mà có thể khôi phục câu rút gọn.

Ví dụ:

– Lại gió ! cơn gió rét buốt.

“Lại gió” là câu đặc biệt vì nó không theo mô hình CN-VN và không thể khôi phục các thành phần nào được.

– Đi học không ?

Đây là câu rút gọn vì khi khôi phục ta được câu hoàn chỉnh theo mô hình CN – VN bằng cách thêm CN cho câu “Lan đi học không?

Thảo luận

Lời giải 2 :

`o` So sánh câu rút gọn và câu đặc biệt:

*Giống nhau:

- Thông báo về một ND trọn vẹn

- Không được cấu tạo theo mô hình C - V

`o` Khác nhau:

- Câu rút gọn: 

+ Vốn là câu đơn bình thường nhưng được lược bỏ bớt

+ Có thể khôi phục được thành phần rút gọn

+ Không thể tồn tại độc lập

- Câu đặc biệt:

+ Không xác định được Chủ ngữ, vị ngữ

+ Có thể tồn tại độc lập

+ Không khôi phục được chủ ngữ, vị ngữ.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK