a, Đoạn văn có hai câu
Mục đích nói câu văn 1: cảm thán, thể hiện cảm xúc
Mục đích nói câu văn 2: phân trần, giãi bày
Câu văn 1 có hành động nói là phân trần, giãi bày sự đau đớn, xót xa tột cùng của Trần Quốc Tuấn khi chứng kiến quân giặc hoành hành, nhân dân đau khổ và chưa thể đánh đuổi được giặc đi
Câu văn 2 có hành động nói là thể hiện khát vọng hy sinh cao độ, được cống hiến cho đất nước, dù là cái chết có đau đớn đến tột cùng
b,
Tâm trạng của Trần Quốc Tuấn trong đoạn trích là tâm trạng đau đớn, chua xót đến tột cùng của một vị chủ tướng yêu nước thương dân phải chứng kiến cảnh tượng quân giặc hoành hành, nhân dân đau khổ và chưa thể đánh đuổi được giặc đi. Cùng với đó, tâm trạng của Trần Quốc Tuấn cũng là tâm trạng khát khao được hy sinh cống hiến cho đất nước,dân tộc của mình. Ông chấp nhận hy sinh dù đó là cái chết đau đớn, miễn là được hy sinh cho độc lập của nước nhà.
a. Đoạn văn trên có 2 câu.
Kiểu đoạn văn:
- Biện pháp liệt kê:
+ (Ta thường) tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
+ (chỉ căm tức chưa) xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù.
+ trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta gói trong da ngựa,
b.
- Trong Hịch tướng sỹ, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn từng viết "Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng". Qua câu nói này, tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan.
- Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm như: tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước.
- Đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân. Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc.
- Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm như: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa". Đây đều là hình ảnh phóng đại của những cái chết thật đau đớn. Nhưng với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập.
Tóm lại, qua đoạn trích người đọc thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát vọng đánh giặc và ý chí độc lập cao đẹp của vị anh hùng dân tộc vĩ đại Trần Quốc Tuấn.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK