`+` Người nhiễm chưa tiêm vacxin covid `19`
`-` Bệnh sẽ tiến triển rất nhanh ,các dấu hiệu sẽ rất nặng ,và nếu chữa được thì biến chứng để lại rất nhiều `.` Sức khỏe khó hồi phục `.` Tỉ lệ tử vong cao
`+` Người tiêm vacxin covid `19`
`-` Nếu tiêm đủ `3` mũi thì khi bị bệnh ,bệnh sẽ bộc phát lâu hơn ,qua đó có thể chữa dần để khỏi bệnh `.` Nếu bệnh bốc phát thì sẽ nhẹ hơn so với chưa tiêm vacxin covid `19` `.` Sức khỏe hồi phục nhanh ,biến chứng dể lại rất ít `.` Tỉ lệ tử vong thấp `.`
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Những người đã tiêm phòng dù bị nhiễm nhưng có khả năng loại bỏ virus SARS- CoV-2 nhanh hơn, có mức độ virus tổng thể thấp hơn và thời gian tải lượng virus trong cơ thể ở mức cao sẽ ngắn hơn. Vì vậy, những người đã tiêm vắc xin Covid-19 dù bị nhiễm nhưng vẫn ít lây lan cho người khác.
Nhóm nghiên cứu phát hiện không có sự khác biệt về tải lượng virus cao nhất giữa người nhiễm đã tiêm và chưa tiêm vắc xin Covid-19. Nghiên cứu cũng cho thấy, chỉ có một sự chênh lệch nhỏ về số ca nhiễm ở các thành viên trong gia đình của người nhiễm chưa tiêm và đã tiêm. Điều này cho thấy mức độ lây nhiễm là tương tự nhau.
Một nghiên cứu khác, chưa được các nhà khoa học kiểm chứng, cũng cho thấy sự tương tự về tải lượng virus ở những người nhiễm đã tiêm và chưa tiêm vắc xin phòng Covid-19. Một báo cáo của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) về tình hình dịch bệnh tại bang Massachusetts hồi tháng 7 cho thấy điều tương tự.
Tuy nhiên, chúng ta không nên quá lo lắng về các kết quả nghiên cứu trên, theo The Conversation. Dữ liệu từ các nghiên cứu trên chỉ đại diện cho số ít trong dân số. Ngoài ra, biện pháp xét nghiệm PCR được sử dụng trong các nghiên cứu đó không cung cấp thông tin về tải lượng virus tổng thể toàn thời gian mà chỉ đưa ra tải lượng virus ở một thời điểm nhất định.
Dù tải lượng virus giữa người nhiễm đã tiêm và chưa tiêm có thể tương đương nhau ở một thời điểm, nhưng người nhiễm đã tiêm sẽ có tải lượng virus tổng thể thấp hơn. Vì vậy, họ ít có khả năng lây lan bệnh cho mọi người xung quanh.
Theo The Conversation, vắc xin Covid-19 đẩy nhanh quá trình đào thải virus khỏi cơ thể. Do đó, người nhiễm đã tiêm có ít nguy cơ lây nhiễm cho người khác hơn. Điều này được cho là đúng với cả biến chủng Delta.
Dù có các ca nhiễm đột phá, nhưng việc tiêm phòng đầy đủ vẫn làm giảm đáng kể nguy cơ bị nhiễm Covid-19.
Các nghiên cứu ước tính, tỷ lệ ca nhiễm đột phá chiếm khoảng 0,2 - 4%. Trên thực tế, tỷ lệ này có nghĩa là cứ 100 người được tiêm phòng Covid-19 thì có tối đa 4 người trong số họ bị nhiễm Covid-19.
Vì vậy, ngay cả khi tải lượng virus tương tự giữa các ca nhiễm đã tiêm với các ca nhiễm chưa tiêm, số lượng người nhiễm đột phá vẫn ít hơn rất nhiều.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK