Bài `26:` Địa Lý `:` Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
`+` `1:` Việt Nam là nước giàu tài nguyên và khoáng sản
`-` Có khoảng `5000` điểm quạng và `60` khoáng sản khác nhau
`-` Phần lớn các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ
`-`Khoáng sản chính `:` than ,dầu khí ,apiatit ,đá vôi `...`
`+` `2:` Sự hình thành các vùng mở chính ở nước ta
`-` Gồm `3` giai đoạn `:` Tiền Cambri , Cồ kiến tạo ,Tân kiến tạo
`-` Tiền Cambri`:` Có các mỏ `:` than chì ,đồng ,sắt ,đá quý ... Phân bố ở Việt Bắc , Hoàng Liên Sơn ,Kon Tum
`-` Cồ kiến tạo `:` Sản sinh nhiều loại khoáng sản mới `:` boxit,vàng,itan,thiếc ,mangan,đá vôi
`-` Tân kiến tạo `:` Khoáng sản chủ yếu `:` dầu mỏ ,khí đốt ,than nâu ,than bùn `.` Phân bố chủ yếu sông Hồng ,sông Cửu Long
`+` `3:` Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
`-` Đó là tài nguyên không thể phcuj hồi
`-` Phải sử dụng ,khai thác hợp lý
`-` Có nhiều khoáng san có nguy cơ cạn kiệt
Câu hỏi: Tổng hợp lại kiến thức bài `26:` Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
`a,` Việt Nam là nước giàu tài nguyên và khoáng sản:
`-` Thực trạng: Hiện nay, do thăm dò khảo sát thì người ta thấy được Việt Nam có hơn `5 000` điểm quặng và tụ khoáng của gần `60` loại khoáng sản khác nhau.
`-` Phần lớn các các khoáng sản của ta có trữ lượng vừa và nhỏ.
`b,` Sự hình thành các vùng mở chính ở nước ta:
`-` Phân thành `3` giai đoạn:
`+` Giai đoạn Tiền Cambri: gốm có các mỏ như than chì, đồng, sắt, đá quý,... được phân bố ở các vùng như khu nền cổ Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum,...
`+` Giai đoạn Cổ kiến tạo: do vận động tạo núi lớn nên sinh ra nhiều loại khoáng sản như apatit, than, sắt, thiếc, mangan, titan, vàng, đá vôi,... phân bố trên khắp lãnh thổ nước ta.
`+` Giai đoạn Tân kiến tạo: khoáng sản chủ yếu là dầu mỏ, than nâu, than bùn tập chung ở các bồn trầm tích ngoài thềm lục địa và dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long,... các mỏ boxit ở Tây Nguyên.
`c,` Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản:
`-` Thực trạng: nguy cơ cạn kiệt.
`-` Nguyên nhân:
`+` Do quản lí lỏng lẻo.
`+` Tự do khai thác bừa bãi.
`+` Kĩ thuật khai thác lạc hậu.
`+` Thăm dò đánh giá không chính xác.
`-` Biện pháp:
`+` Sử dụng hợp lí, tích kiệm.
`+` Thực hiện nghiêm về luật.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK