Bài 1: Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ giả thiết - kết quả:
`a)` Nếu Nam chăm chỉ ôn tập thì cậu ấy sẽ đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
`b)` Vì trời nắng quá nên em ở lại đừng về.
`c)` Giá hôm ấy anh cũng đến dự thì cuộc họp mặt sẽ rất vui.
`d)` Hễ em nhìn thấy sao băng thì em sẽ được ước một điều.
$\\$
Bài 2: Phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) của các câu sau:
a) Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ.
`=>` Phân tích cấu tạo:
`@` Trạng Ngữ: Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa
`@` Chủ Ngữ: tôi
`@` Vị Ngữ: vẫn đỏ mặt vì xấu hổ.
b) Đêm xuống, mảnh trăng nhẹ tênh, mỏng manh trôi bồng bềnh trên nền trời chi chít ánh sao.
`=>` Phân tích cấu tạo:
`@` Trạng Ngữ: Đêm xuống
`@` Chủ Ngữ: mảnh trăng
`@` Vị Ngữ: nhẹ tênh, mỏng manh trôi bồng bềnh trên nền trời chi chít ánh sao
c) Nếu cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mô-da kéo dài hơn thì ông sẽ còn cống hiến được nhiều hơn nữa cho nhân loại.
`=>` Phân tích cấu tạo:
`@` Chủ Ngữ 1: cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mô-da
`@` Vị Ngữ 1: kéo dài hơn
`@` Chủ Ngữ 2: ông
`@` Vị Ngữ 2: sẽ còn cống hiến được nhiều hơn nữa cho nhân loại
$\\$
Bài 3: Trong bài thơ “Cao Bằng", nhà thơ Trúc Thông có viết:
"Rồi đến chị rất thương/ Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo/ Bà hiền như suối trong"
$*$ Em hãy chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thể hiện các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ đó?
- Biện pháp tu từ: So sánh.
- Từ ngữ thể hiện: ''như''
- Hình ảnh thể hiện: Ông và bà hiền lành, tốt bụng được ví như những hạt gạo lành và dòng suối trong hiền hoà.
`to` Tác dụng:
+ Góp phần giúp câu văn trở nên sinh động, dễ hiểu, giúp gợi hình, gợi tả.
+ Giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc của tác giả.
+ Tăng ý bộc lộ cảm xúc, tính cách của con người Cao Bằng.
$\\$
$\text{#Thọu}$
Bài 1:
A. Nếu/ thì
B. Hễ/ thì
C. Nếu/ thì
D. Nếu/ thì
Bài 2:
A. Trạng ngữ: Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, Chủ ngữ: tôi, Vị ngữ: vẫn đỏ mặt vì xấu hổ
B. Chủ ngữ 1: đếm, Vị ngữ 1: xuống, Chủ ngữ 2: Mảnh trăng, Vị ngữ 2: nhẹ tênh, mỏng manh trôi bồng bềnh trên nền trời chi chít ánh sao
C. Chủ ngữ 1: Cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mô - da, Vị ngữ 1: kéo dài hơn, Chủ ngữ 2: Ông, Vị ngữ 2: sẽ còn cống hiến được nhiều hơn nữa cho nhân loại
Bài 3:
Có 2 câu dùng biện pháp tu từ:
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
2 câu trên dùng biện pháp so sánh. Dùng biện pháp tu từ như thế này sẽ làm bài thơ càng thêm hay, sinh động, làm rõ tính tình, lòng yêu nước của người dân Cao Bằng đối với đất nước Việt Nam
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK