Câu 1: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
+)Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
+)Các nước Đông Nam Á có tốc độ phát triển kinh tế khá cao song chưa vững chắc, dễ bị tác động từ bên ngoài.
+)Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu chiếm vị trí đáng kể.
+)Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe doạ sự phát triển bền vững.
- Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
+)Hiện nay đa số các nước đang tiến hành công nghiệp hoá bằng cách phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá phục vụ trong nước và xuất khẩu.
+)Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi rõ rệt: Giảm tỉ trọng Nông nghiệp, tăng tỉ trọng của Công nghiệp và dịch vụ.
+)Nông nghiệp: Trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp nhiệt đới.
+)Công nghiệp: Khai thác khoáng sản, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm.
+)Các ngành sản xuất chủ yếu tập trung chủ yếu ở đồng bằng & ven biển
Câu 2:
a. Giống nhau
- Đều là hai đồng bằng châu thổ do phù sa sông bồi đắp trên vịnh biển nông, thềm lục địa rộng
- Địa hình tương đối bằng phẳng
b. Khác nhau
Yếu tố
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Diện tích
Diện tích: 15.000 km2
Diện tích: 40.000 km2
Nguồn gốc
- Do phù sa của s.Hồng bồi tụ
- Do phù sa của s. Cửu Long bồi tụ
Địa hình
- Địa hình cao ở rìa phía T, TB, thấp dần ra biển.
- Có hệ thống đê điều ngăn lũ nên hình thành các ô trũng
- Địa hình thấp và bằng phẳng, nhiều ô trũng dễ ngập nước vào mùa mưa và ảnh hưởng mạnh của thủy triều.
- Có hệ thống kênh rạch chằng chịt
Đất đai
- Đất trong đê diện tích chủ yếu, ko được phù sa bồi tụ thường xuyên, khai thác lâu đời đất bị bạc màu.
- Đất ngoài đê ven sông được phù sa bồi tụ thường xuyên diện tích ít
- Được phù sa bồi đắp hàng năm nên rất màu mỡ.
- Do đồng bằng thấp ảnh hưởng biển nhiều nên 2/3 diện tích ĐB bị nhiễm mặn
Câu 3:
- Giống nhau
+) Đều là hai đồng bằng châu thổ do phù sa sông bồi đắp trên vịnh biển nông, thềm lục địa rộng
+) Địa hình tương đối bằng phẳng
- Khác nhau
+)Yếu tố
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Diện tích
Diện tích: 15.000 km2
Diện tích: 40.000 km2
Nguồn gốc
+) Do phù sa của s.Hồng bồi tụ
+) Do phù sa của s. Cửu Long bồi tụ
- Địa hình
+) Địa hình cao ở rìa phía T, TB, thấp dần ra biển.
+) Có hệ thống đê điều ngăn lũ nên hình thành các ô trũng
+) Địa hình thấp và bằng phẳng, nhiều ô trũng dễ ngập nước vào mùa mưa và ảnh hưởng mạnh của thủy triều.
+) Có hệ thống kênh rạch chằng chịt
+)Đất đai - Đất trong đê diện tích chủ yếu, ko được phù sa bồi tụ thường xuyên, khai thác lâu đời đất bị bạc màu.
+) Đất ngoài đê ven sông được phù sa bồi tụ thường xuyên diện tích ít - Được phù sa bồi đắp hàng năm nên rất màu mỡ.
+) Do đồng bằng thấp ảnh hưởng biển nhiều nên 2/3 diện tích ĐB bị nhiễm mặn.
: thế còn lại chịu
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK