Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 1: chỉ ra sự khác nhau giữa câu đặc...

Câu 1: chỉ ra sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn? Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu với luận điểm: “ đi học phải chuyên cần” có sử dụng ít n

Câu hỏi :

Câu 1: chỉ ra sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn? Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu với luận điểm: “ đi học phải chuyên cần” có sử dụng ít nhất một câu rút gọn. Chỉ ra các trạng ngữ ở các câu trong đoạn văn đó.

Lời giải 1 :

Câu 1: chỉ ra sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn?

=>Câu rút gọn :

a, Đã đến Phường Rạnh Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.

b, Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo và ngồi đó rình mặt trời lên.

c, Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm .

d, Không lên được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng hết sức.

 Tác dụng : giúp câu văn vừa  ngăn gọn , vừa thông tin được nhanh , tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đằng trước.

Câu 2 : Câu đặc biệt :

a, Những mảng bờ tường. Những cây bàng. Những cây cột điện.

Tác dụng : Liệt kê sự tồn tại của sự vật

b, Đường ngày mùa.Tiếng giục. Tiếng người. Tiếng trâu. Tiếng máy cày 

Tác dụng : Chỉ thời gian và liệt kê sự tồn tại của sự vật

c, Thích lắm !

Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc

d, Có tiếng khóc. Tiếng cầu nguyện. Tiếng mẹ già và vợ con tôi.

Tác dụng : Liệt kê sự tồn tại của sự vật

Câu 3 :

Giống nhau : Có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ 
Khác nhau : 
Câu rút gọn : 
- Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ 
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu 
- Có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần 
Câu đặc biệt : 
- Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ 
- Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu 
- Không thể khôi phục lại được

Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu với luận điểm: “ đi học phải chuyên cần” có sử dụng ít nhất một câu rút gọn. Chỉ ra các trạng ngữ ở các câu trong đoạn văn đó.

=>Đối với mỗi học sinh, thái độ chuyên cần và nghiêm chỉnh trong học tập chính là yếu tố tiên quyết để có những kết quả tốt trong học tập. Thật vậy, việc chuyên cần trong học hành thuộc về ý thức của mỗi cá nhân nên mỗi cá nhân đều cần những nhận thức đúng đắn về việc học của mình. Đầu tiên, biểu hiện của việc học hành chuyên cần thể hiện ở việc: chăm chỉ học hành, nghiêm chỉnh chấp hành mọi nội quy của trường lớp, làm đầy đủ bài tập được giao, đi học đúng giờ,... Ý thức chuyên cần của mỗi học sẽ đem lại những lợi ích khác nhau. Lợi ích thứ nhất là việc chuyên cần sẽ giúp cho việc học được suôn sẻ và thuận lợi. Bài vở luôn đầy đủ và học hành nghiêm chỉnh sẽ giúp mỗi người duy trì được việc học hiệu quả và từ đó đạt kết quả tốt. Lợi ích thứ hai là việc chuyên cần sẽ giúp hình thành nên tính cách và kỷ luật trong công việc sau này. Sự kỷ luật nghiêm khắc ngay từ lúc đi học sẽ làm cho con người luôn nề nếp trong công việc, đạt được hiệu quả cao và được tín nhiệm. Trên thực tế, những người thành công thường có những kỷ luật và tự giác, chuyên cần trong công việc vô cùng cao để có thể có được năng suất làm việc tốt nhất. Tóm lại, ý thức chuyên cần trong việc học có lợi cho mỗi người nên chúng ta cần có ý thức chuyên cần ngay từ lúc đi học.

$nguyenxuanbachmt123$

Thảo luận

-- Ủa cou ơi

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK