Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 nêu tình hình kinh tế văn hóa nước ta từ...

nêu tình hình kinh tế văn hóa nước ta từ cuối thế kỉ 16 đến thế kỷ 18 câu hỏi 882995 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

nêu tình hình kinh tế văn hóa nước ta từ cuối thế kỉ 16 đến thế kỷ 18

Lời giải 1 :

**KINH TẾ:

*Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài:

+ Nền kinh tế bị tàn phá 1 cách nghiêm trọng

+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập

+ Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi

- Đàng Trong:

+ Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác

+ Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi

-> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn

=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài

*Thủ công nghiệp:

- Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), làng đường mía ở Quảng Nam....

*Thương nghiệp:

- Trao đổi buôn bán đc mở rộng ở trong và ngoài nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á và các nước châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha)

**VĂN HÓA:

1. Tôn giáo:

- Nho giáo được suy trì.

- Nho giáo vẫn được coi là nội dung học tập nhưng không giữ vị trí độc tôn.

- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi và phát triển.

- Sinh hoạt và văn hóa: được phục hồi, gồm nhiều hình thức: đua thuyền, đánh đu,... phổ biến trong các làng quê.

-> Nhằm thắt chặt tinh thần đoàn kết trong nhân dân.

- Cuối thế kỉ XVI: Thiên Chúa giáo xuất hiện.

2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:

- Vào thế kỉ XVII: giáo sĩ phương Tây A-lêc-xăng-đơ Rôt dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ  Quốc ngữ.

- Là chữ viết khoa học, dễ viết, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.

3. Văn học và nghệ thuật dân gian:

*Văn học:

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.

- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.

-> Đề cao giá trị hạnh phúc của con người, tố cáo sự bất công trong xã hội phong kiến và bộ máy quan lại thối nát.

*Tác phẩm nổi tiếng:

- Truyện kỳ mạn lục của Nguyễn Khiêm.

*Văn học dân gian:

- Văn học dân gian phát triển mạnh như: tục ngữ, ca dao.

*Nghệ thuật dân gian:

- Chia làm 2:

+ Nghê thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào,...

+ Nghệ thuật điêu khắc: độc đáo, đặc sắc.

Thảo luận

-- chép mạng k đó

Lời giải 2 :

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Chúc bn học tốt

nếu hay cho mik ctlhn nha

          

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK