Bài 3: sửa lại như sau
Một hôm, tôi vào công viên đem theo một quyển sách hay rồi mải mê đọc. Đến lúc ngoài phố lác đác đèn, tôi mới đứng dậy bước ra cổng. Bỗng tôi dừng lại, sau bụi cây, tôi nghe tiếng một em bé khóc. Bước lại gần, tôi hỏi:
Này, em làm sao thế?
Em ngẩng đầu nhìn tôi, đáp:
Em không sao cả!
Thế, tại sao lại khóc? Em đi về thôi! Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.
Em không về được!
Tại sao? Em ốm phải không?
Không phải, em là lính gác!
Sao lại là lính gác! Gác gì?
Ồ! Thế anh không hiểu hay sao?
* Những câu văn dùng sai dấu câu:
- Này, em làm sao thế (!) $\rightarrow$ Câu nghi vấn nhưng lại dùng dấu chấm than "!"
$\longrightarrow$ Sửa: Này, em làm sao thế(?) (dấu chấm hỏi)
- Em không sao cả (?) $\rightarrow$ Câu kể nhưng lại dùng dấu chấm hỏi "?"
$\longrightarrow$ Sửa: Em không sao cả (.) (dấu chấm)
- Thế, tại sao lại khóc (!) $\rightarrow$ Câu nghi vấn nhưng lại dùng dấu chấm than "!"
$\longrightarrow$ Sửa: Thế, tại sao lại khóc (?) (dấu chấm hỏi)
- Em đi về thôi (?) $\rightarrow$ Câu cầu khiến nhưng lại dùng dấu chấm hỏi "?"
$\longrightarrow$ Sửa: Em đi về thôi (!) (dấu chấm than)
- Em không về được (?) $\rightarrow$ Câu kể nhưng lại dùng dấu chấm hỏi "?"
$\longrightarrow$ Sửa: Em không về được (.) (dấu chấm)
- Tại sao (.) Em ốm phải không (.) $\rightarrow$ Câu nghi vấn nhưng lại dùng dấu chấm "."
$\longrightarrow$ Sửa: Tại sao (?) Em ốm phải không (?) (dấu chấm hỏi)
- Không phải, em là lính gác (?) $\rightarrow$ Câu kể nhưng lại dùng dấu chấm hỏi "?"
$\longrightarrow$ Sửa: Không phải, em là lính gác (.) (dấu chấm)
- Sao lại là lính gác (!) Gác gì (!) $\rightarrow$ Câu nghi vấn nhưng lại dùng dấu chấm than "!"
$\longrightarrow$ Sửa: Sao lại là lính gác (?) Gác gì (?) (dấu chấm hỏi)
* Đoạn trích sau khi sửa:
"Một hôm, tôi vào công viên, đem theo một quyển sách hay rồi mải mê đọc. Đến lúc ngoài phố lác đác lên đèn, tôi mới đứng dậy bước ra công. Bỗng tôi dừng lại. Sau bụi cây, tôi nghe tiếng một em bé đang khóc. Bước lại gần, tôi hỏi :
- Này, em làm sao thế ?
Em ngắng đầu nhìn tôi, đáp :
- Em không sao cả.
- Thế, tại sao khóc? Em đi về thôi! Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.
- Em không về được.
- Tại sao? Em ốm phải không?
- Không phải, em là lính gác.
- Sao lại là lính gác? Gác gì?
- Ồ, thế anh không hiểu hay sao.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK