I.Mở bài:
- Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca.
- Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca:
"Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
- Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.
- Dẫn đến thân bài.
II.Thân bài:
1. Giải thích nghĩ đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:
"Nhiễu" là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. "Điều" là màu đỏ. "Nhiễu điều" là một thứ vải quý, được dùng để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ quý. "Giá gương" là cái khung bằng gỗ để người ta đặt cái gương lên…
Thông qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao muốn ca ngợi những tình cảm trong sáng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau…
2. Ý nghĩa của câu ca dao dân ca trên
3. Truyền thống đã được nhân dân ta thể hiện như thế nào?
- Tình làng nghĩ xóm…
- Mọi người tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh"…
- Giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt…
4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thến nào trong gia đình, nhà trường?
- Thể hiện lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gì?
- Còn ngoài xã hội? (nêu dẫn chứng)
III. Kết bài:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
- Từ đó rút ra bài học cho bản thân.
Dàn ý bài nghị luận xã hội
Thông thường bài nghị luận xã hội có các đề bài như:
– Nghị luận về câu nói, tục ngữ, tư tưởng, đạo lý.
– Nghị luận về hiện tượng đời sống xã hội.
Dàn ý nghị luận về tư tưởng đạo lý
a) Mở bài
Nêu vấn đề cần nghị luận và trích dẫn câu nói.
b) thân bài
– Giải thích khái niệm của câu nói, tục ngữ, ca dao, tư tưởng đạo lý ở 2 nghĩa đó là nghĩa đen và nghĩa bóng.
– Khẳng định được tính đúng đắn của tư tưởng đạo lý, nhớ dùng các dẫn chứng để lập luận thêm thuyết phục (cuộc sống, văn học…)
– Phê phán các ý kiến sai lệch về tư tưởng đạo lý.
– Nêu lên các ý kiến cá nhân như phê phán hoặc ca ngợi về tư tưởng đạo lý đó.
c) Kết bài
– Ý nghĩa của tư tưởng đạo lý.
– Đưa ra được bài học/lời khuyên/cảnh tỉnh cho mọi người.
– Liên hệ với bản thân.
Dàn ý nghị luận về hiện tượng đời sống
a) Mở bài: Nêu vấn đề về hiện tượng xã hội cần đề cập đến.
b) Thân bài:
– Giải thích hiện tượng đó là gì ? (khái niệm).
– Nêu lên được những ưu điểm, nhược điểm, mặt tích cực tiêu cực của hiện tượng xã hội. Bàn luận vấn đề, nêu các dẫn chứng để chứng minh.
– Nguyên nhân của hiện tượng, hậu quả để lại.
– Các ý kiến của cá nhân về hiện tượng đó (đồng ý hoặc phản đối).
– Nêu lên các giải pháp để giải quyết hiện tượng xã hội.
c) Kết bài
– Khẳng định lần nữa tính đúng đắn hoặc sai trái của hiện tượng xã hội.
– Rút ra bài học cho bản thân
chúc bn học tốt
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK