So sánh:
- Giống nhau:
`@` Cách đọc tương đương nhau.
`@` Được đặt ở cuối câu trong `2` bài thơ.
- Khác nhau:
Cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang
`@` Chỉ một người.
`@` Chỉ nổi buồn cô đơn thầm lặng.
Cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà
`@` Chỉ nhiều người (`2`).
`@` Chỉ sự đoàn tụ, hạnh phúc.
$#thoconthongminh$
$[$Bụt$]$
-Giống nhau: + Giống nhau về mặt ngữ âm (cụm từ "ta với ta")
+ Đều là câu kết thúc bài
- Khác nhau: +Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Qua đèo Ngang"của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả, diễn tả nỗi cô đơn trước khung cảnh hoang sơ, vắng lặng, không có ai chia sẻ
+ Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến, cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với người bạn của mình, thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả và người bạn quý.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK