Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Câu I (3 điểm) 1) Trắc nghiệm (1 điểm) Chọn...

Câu I (3 điểm) 1) Trắc nghiệm (1 điểm) Chọn một trong bốn phương án A, B, C, D để trả lời các câu hỏi sau: a) Từ nào sau đây không phải là từ tượng thanh? A.

Câu hỏi :

Câu I (3 điểm) 1) Trắc nghiệm (1 điểm) Chọn một trong bốn phương án A, B, C, D để trả lời các câu hỏi sau: a) Từ nào sau đây không phải là từ tượng thanh? A. Sầm sập B. Rì rào C. Xôn xao D. Xù xì b) Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học thời trung đại? A. Chiếc lược ngà C. Hoàng Lê nhất thống chí B. Truyền kì mạn lục D. Truyện Kiều e) Tác giả của bài thơ “Đồng chí” là ai? A. Nguyễn Duy B. Phạm Tiến Duật C. Huy Cận D. Chính Hữu d) Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác vào năm nào? A.1976 B. 1977 C.1978 D. 1979

image

Lời giải 1 :

Câu I (3 điểm)

1) Trắc nghiệm (1 điểm)

Chọn một trong bốn phương án A, B, C, D để trả lời các câu hỏi sau:

a) Từ nào sau đây không phải là từ tượng thanh?

A. Sầm sập B. Rì rào C. Xôn xao D. Xù xì

b) Tác phẩm nào sau đây không thuộc văn học thời trung đại?

A. Chiếc lược ngà C. Hoàng Lê nhất thống chí B. Truyền kì mạn lục D. Truyện Kiều

c) Tác giả của bài thơ “Đồng chí” là ai?

A. Nguyễn Duy B. Phạm Tiến Duật C. Huy Cận D. Chính Hữu

d) Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác vào năm nào?

A.1976  B. 1977  C.1978  D. 1979

2) Tiếng Việt (2 điểm) 

Cho khổ thơ sau:

Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm

Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng

Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm

Của những cọng rơm xơ xác gầy gò

                                             (Trích “Hơi ấm ổ rơm” - in từ tập “Cát trắng”,

                                             Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân, 1973) 

a) Cho biết thể thơ của khổ thơ trên.

-Khổ thơ trên thuộc thể thơ tự do

b) Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.

- So sánh : “Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tắm”: so sánh “rơm vàng” với “kén bọc tằm” làm cho câu thơ giàu tính hình tượng hơn, thể hiện sự ấm áp, bình dị, thân thương của hơi ấm đồng ruộng quê hương.

- Ẩn dụ : "Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng”: “hương mật ong của ruộng” chỉ mùi vị của rơm vàng tỏa ra như mùi vị của mật ong - hương thơm ngọt ngào, mộc mạc, như ân tình con người khiến nhà thơ thao thức không ngủ được.

- Nhân hóa : “Của những cọng rơm xơ xác gày gò”: những cọng rơm vốn là sự vật vô trị vô giác nhưng được tác giả nhân hóa sinh động như con người có dáng hình “xơ xác”, "gày gò” - những cọng rơm khô mà ấm áp cũng như những con người lao động chất phác tuy cuộc sống nghèo khó, gian khổ nhưng tấm lòng luôn thơm thảo khiến nhà thơ xúc động.

$#ShuLinh$

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1 :

a) A

b) B

c) D

d) A

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK