Bài 12
- Qùy hóa xanh: =>Ba(OH)2
- Qùy hóa đỏ: =>HCl,H2SO4 ( NHÓM 1)
- Không chuyển màu: =>Na2SO4,NaNO3.(NHÓM 2)
+ Sau khi nhận biết được Ba(OH)2 bằng quỳ hóa xanh, ra cho vào nhóm 1. lọ nào có kết tủa trắng thì lọ đó là H2SO4, và lọ kia là HCL
+ Tương tự với nhóm 2, lọ nào cho kết tủa trắng thì đó là Na2SO4,Còn lại là NaNO3.
Bài này khá hay :))
Nhận xét:
Dùng quỳ tím
Nhóm 1: KNO3,K2SO4: không đổi màu quỳ
Nhóm 2: HCL,H2SO4: đổi màu quỳ thành đỏ
Nhóm 3: Ba(OH)2, NaOH: đổi màu quỳ thành xanh
=> Đổ lần lượt nhóm 2 vào nhóm 3
lọ nào sinh kết tủa trắng=> dung dịch đổ vào nhóm 3 là H2SO4, Lọ còn lại nhóm 2 là HCL Và lọ sinh kết tủa đó là Ba(Oh)2, lọ còn ở nhóm 3 là NaOH.
=> Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1=> lọ nào có kết tủa trắng=> Lọ đó là K2SO4, lọ không có hiện tượng là KNO3
Bài 13:
Khối lượng FeS2 có trong quặng là : m=95%×1,2=1.14 tấn
Giả sử sau phản ứng thu được V (lit) dung dịch H2SO4=> mH2SO4=V.d=V×1.84×1000 = 1840V(g)
Hiệu suất của cả quá trình là 85% thì khối lượng dung dịch phải thu theo lý thuyết sẽ là. mH2SO4(lt)=100×1840V/85
Ta có sơ đồ tạo sản phẩm FeS2=> H2SO4
1 mol FeS2 tạo ra 2 mol H2SO4 ( Bảo toàn S)
hay 120g FeS2=> 196 g H2SO4
1.14 tấn --------100×1840V/85 (g)
Bạn tính tiếp nhé :|| mình nghĩ là ok rồi đó
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK