Câu 1 :
- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.
Câu 2
-Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực
- Khí hậu:
+ Rất giá lạnh – "cực lạnh" của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới – 10oC
- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 69km/h. Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Sinh vật:
+ Thực vật không thể tồn tại.
+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.
- Vì sao châu Nam Cực giàu khoáng sản
+ Dựa vào thuyết lục địa trôi dạt thì cách đây 750 triệu năm , thì Châu Nam Cực , Nam Mỹ , Ô-xtrây-li-a, Ấn Độ nối thành một dải. Lúc ấy khí hậu nóng ẩm, phần lớn các xác dương xỉ và cây hạt trần biến thành than. Vậy than ở Châu Nam cực cũng hình thành theo kiểu đó . Mãi đến thòi kỳ Tân Sinh châu Nam Cực tách ra khỏi các bộ phận đất và trôi về phía Nam gần Nam Cực hiện nay trở thành lục địa giá lạnh.
Câu 3 với câu 4 ko biết làm
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK