Giải thích các bước giải:
3/.
** Xét $Al^{3+}$, $Mg^{2+}$, $Na^+$:
+ $Al,Mg,Na$ cùng thuộc chu kỳ 3, có 3 lớp $e$. Bán kính của các $caption$ luôn $<$bán kính của các nguyên tử tương ứng. $Caption$ có điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút này càng mạnh và bán kính càng nhỏ
⇒ $Al^{3+}<Mg^{2+}<Na^+$.
** Xét $F^-$, $O^{2-}$, $N^{3-}$:
+ $F,O,N$ cùng thuộc chu kỳ 2, có 2 lớp $e$. Bán kính của các $anion$ luôn $>$ bán kính của các nguyên tử tương ứng. $Anion$ có điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính càng lớn
⇒ $F^-<O^{2-}<N^{3-}$
⇒ Sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử và ion là:
$Al^{3+}<Mg^{2+}<Na^+<Ne<F^-<O^{2-}<N^{3-}$
----------------------------------------------
III/.
Khi cho $Na$ vào dung dịch $MgCl_2$, $Na$ là kim loại mạnh nên đã tác dụng với nước trước, và không đẩy $Mg$ ra khỏi muối $MgCl_2$
PTHH:
$2Na+2H_2O→2NaOH +H_2↑$
$2NaOH+MgCl_2→Mg(OH)_2↓+2NaCl$
Như vậy việc lấy các thí nghiệm của học sinh trên là chưa chứng minh được tính kim loại giảm dần từ $Na>Mg>Al$
Đề xuất phương án thí nghiệm khác.
Bước 1: Rót nước khoảng 5ml vào 3 ống nghiệm và thêm vào vài giọt Phenolphtalein.
Thả vào ống nghiệm 1: 1 mẩu nhỏ $Na$, ống nghiệm 2: 1 mẩu nhỏ $Mg$, ống nghiệm 3: 1 mẩu nhỏ $Al$
Bước 2: Lắc nhẹ 3 ống nghiệm và quan sát, ta thấy:
* Ống nghiệm 1 có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển dần sang màu hồng.
PTHH:
$2Na+2H_2O→2NaOH+H_2↑$
$Na$ tan trong nước ở điều kiện thường, tạo ra dung dịch bazo nên làm dd Phenolphtalein chuyển sang màu hồng và giải phóng khí $H_2$
* Ống nghiệm 2 và 3 không có hiện tượng gì xảy ra.
Bước 3: Đun sôi ống nghiệm 2 và 3, quan sát ta thấy:
* Ống nghiệm 2 có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển dần sang màu hồng.
PTHH:
$Mg+2H_2O$ $\xrightarrow{t^o}$ $Mg(OH)_2+H_2↑$
$Mg$ tan trong nước khi đun sôi, tạo ra dung dịch bazo nên làm dd Phenolphtalein chuyển sang màu hồng và giải phóng khí $H_2$
* Ống nghiệm 3 không có hiện tượng gì xảy ra.
$Al$ không tác dụng với nước ở điều kiện thường và khi đun sôi do có lớp $oxit$ $Al(Al_2O_3)$ bền vững bảo vệ.
Kết luận:
Từ thí nghiệm trên chứng minh được tính kim loại giảm dần từ $Na>Mg>Al$
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 3
Phương pháp 1 ko đc vì khi cho Na vào MgCl2 thì Na sẽ pứ vs H2O trong dd
Na+ H2O ---> NaOH + 1/2 H2
Cho Na , Mg vào H2O chỉ cs Na pứ nên Na>Mg>Al
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK