Câu 10:
a) Phân số lớn hơn 1: 9/1, 8/2, 7/3, 6/4
b) Phân số bé hơn 1: 1/9, 2/8, 3/7, 4/6
c) Phân số bằng 1: 5/5
Tiếng Việt
Bài 6: Lưu ý: những chỗ được in nghiêng và đậm là vị ngữ
Câu 1: Sông thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều.
Câu 2: Hai ông bạn già vẫn trò chuyện.
Câu 3: Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt.
Bài 7:
- Con mèo nhà em rất đẹp.
- Chiếc bàn học của em rất to.
- Ông tôi hiền như bụt.
- Giọng nói của cô giáo ấm áp
Bài 8:
a) Cả lớp em đang trực nhật.
b) Đêm giao thừa cả nhà em bận rộn.
c) Cành đào đỏ thắm trông thật kiêu sa, lộng lẫy.
d) Chim én là loài chim báo hiệu một năm mới rộn ràng sắp đến.
#ngocbaodinh1803
Viết các phân số mà mỗi phân số có cả tử số cộng mẫu số bằng 10 và là:
a) Các phân số lớn hơn 1 là các phân số có tử số lớn hơn mẫu số. ⇒ Các phân số lớn hơn 1 là: ` 6/4 ` , ` 7/3 ` , ` 8/2 ` , ` 9/1 `
b) Các phân số bé hơn 1 là các phân số có mẫu số lớn hơn tử số. ⇒ Các phân số bé hơn 1 là: ` 1/9 ` , ` 2/8 ` , ` 3/7 ` , ` 4/6 `
c) Các phân số bằng 1 là các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. ⇒ Các phân số bằng 1 là: ` 5/5 `
Đọc đoạn văn sau rồi gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu.
- Câu 1:
+ CN: cảnh vật
+ VN: thật im lìm
+ TN: Về đêm
- Câu 2:
+ CN: Sóng
+ VN: thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều
- Câu 3:
+ CN: Hai ông bạn già
+ VN: vẫn trò chuyện
- Câu 4:
+ CN: Ông Ba
+ VN: trầm ngâm
- Câu 5:
+ CN: ông
+ VN: mới đưa ra một nhận xét dè dặt
+ TN: Thỉnh thoảng
- Câu 6:
+ CN: ông Sáu
+ VN: rất sôi nổi
Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?
- Con mèo nhà em được khoác lên một chiếc áo trắng muốt, trông cứ như cục bông vậy.
- Chiếc bàn học của em được làm bằng gỗ.
- Ông tôi dù đã già nhưng vẫn rất minh mẫn.
- Giọng nói của cô giáo thật êm ái như lời ru khiến cho chúng em say vào bài giảng.
Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu hoàn chỉnh.
a) chạy ùa ra sân vào giờ ra chơi.
b) thật rộn rã.
c) làm bừng lên cả một góc nhà.
d) rằng "mùa của sự sống" sắp tới.
- Chúc cậu học tốt.
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK