Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Mọi người hãy chỉ cách để tách chất ra khỏi...

Mọi người hãy chỉ cách để tách chất ra khỏi hỗn hợp, cho ví dụ và nói tại sao câu hỏi 3051648 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Mọi người hãy chỉ cách để tách chất ra khỏi hỗn hợp, cho ví dụ và nói tại sao

Lời giải 1 :

Em tham khảo nha:

- Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêng khác nhau khỏi nước hoặc dung dịch

VD:  Bột CuO bị lẫn bột than. Tách CuO khỏi hỗn hợp

Cách làm: Cho hỗn hợp bột CuO lẫn bột than vào cốc, thêm nước vào, khuấy đều rồi lắng gạn. Làm đi làm lại nhiều lần bột than nhẹ sẽ trôi theo nước ra ngoài, bột CuO chìm xuống đáy. Lúc này ta thu được CuO bằng phương pháp lọc.

- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch

VD:Cách để thu được muối từ nước muối?

Cho bay hơi hết nước, thu được muối

- Phương pháp lọc: Dùng để tách kết tủa (chất rắn) khỏi dung dịch

VD: Đường bị lẫn một ít cát. Trình bày phương pháp để làm sạch đường.

          Hòa tan hỗn hợp đường và cát vào nước. Khi đó đường bị tan vào nước còn lại cát không tan. Cho giấy lọc vào phễu, lọc và thu phần nước lọc, đem cô cạn phần nước lọc ta thu được đường.  

- Phương pháp chưng cất: dùng để tách các chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi hỗn hợp. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các chất có nhệt độ sôi chênh lệch nhau khá lớn (khoảng 200C trở lên). Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thu lại các chất.

VD: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rượu và nước. Biết nhiệt độ sôi của rượu là 78,30C.

Vì độ sôi của từng chất khác nhau, nên có thể tách rượu ra khỏi nước bằng cách đun sôi.

-Phương pháp chiết tách: dùng để tách các chất lỏng không tan vào nhau từ hỗn hợp tách lớp.

VD:  tách riêng dầu ăn có lẫn nước?

Dầu ăn không tan trong nước, ta lấy phễu để lọc, mở khóa cho nước chảy.

g. Phương pháp từ tính: Dùng để tách chất bị nhiễm từ (bị nam châm hút) ra khỏi hỗn hợp rắn gồm chất bị nhiễm từ và chất không bị nhiễm từ.

VD:  tách riêng vụn sắt, vụn đồng ra khỏi hỗn hợp vụn Sắt và Đồng.

Sắt có từ tình nên dùng nam châm dể tách.

Chúc em học tốt :33

Thảo luận

-- dcmm chúng mày vote cái loll
-- bố seo cu cắt b nhx đứa vote 1 sao

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

có 4 phương pháp cơ bản

- phương pháp cô cạn dùng để tách chất rắn tan trong chất lỏng chủ yếu dựa vào nhiệt độ sôi

Vd: tách muối ăn ra khỏi nước

đun sôi hỗn hợp, nước sẽ bay hơi và còn lại muối

- phương pháp lọc dùng để tách chất rắn không tan 

vd: tách cát ra khỏi nước

dùng giấy lọc, lọc nước ra khỏi cát, cát sẽ bị giữ bên trên và nước ở dưới

- phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng tan vào nhau nhưng có nhiệt độ sôi khác nhau

Vd: tách rượu ra khỏi nước

đun sôi hỗn hợp đến 78,3 độ, rượu bay lên và bốc hơi còn lại nước

- phương pháp chiết dùng để tách các chất lỏng không tan vào nhau

Vd: tách nước ra khỏi dầu ăn

 

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK