`text{Câu 1 : Câu rút gọn là câu }`
`text {→C :Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ }`
`text{Câu 2 : Câu văn sau có mấy trạng ngữ ?}`
`text{→B :Hai trạng ngữ }`
`text{Câu 3 Câu không nói lên tác dụng câu đặc biệt }`
`text{→B : Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật , hiện tượng }`
`text { Câu 4 : Kiểu điệp ngữ trong bài Cảnh Khuya là }`
`text{ →B :Kiểu điệp ngữ chuyển tiếp }`
`text {Câu 5 : Quan hệ từ hơn ý nói }`
`text{→So sánh }`
`text{Câu 6 :Có tất cả câu bị động là }`
`text{→A : Có hai câu }`
`text{Câu 7 : Thành phần rút gọn là }`
`text{→Chủ ngữ }`
Câu 1: Câu rút gọn là câu:
$\rightarrow$ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2: Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ?
"Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang."
$\rightarrow$ B. Hai trạng ngữ
` + ` Dưới bóng tre xanh ( chỉ nơi chốn )
` + ` đã từ lâu đời ( chỉ thời gian )
Câu 3: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
$\rightarrow$ D. Làm cho lời nói được ngắn gọn
Câu 4: Kiểu điệp ngữ nào được sử dụng trong câu thơ sau ?
"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
$\rightarrow$ B. Điệp ngữ chuyển tiếp
Câu 5: Quan hệ từ "hơn" trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì ?
$\rightarrow$ C. So sánh
Câu 6: Đoạn văn sau có mấy câu bị động ? "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của. quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đảo trong rương trong hòm." (Hồ Chí Minh)
$\rightarrow$ A. Hai câu
Câu 7: Câu rút gọn sau: "Cần phải ra sức phẩn đấu để cuộc sống ngày càng tố hơn. " được rút gọn thành phần nào ?
` - ` Rút gọn thành phần Chủ ngữ.
`\color{black}{\text{#Sữa}`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK