C1/
- Khí hậu:
+ Rất giá lạnh – "cực lạnh" của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới – 10oC
- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 69km/h. Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Sinh vật:
+ Thực vật không thể tồn tại.
+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.
- Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng,...
C2/ Than đá là xác chết của các loại thực vật cổ sinh đại và trung sinh đại tạo thành . Thời kỳ trở thành than vào thời kỳ đại chất . Khí hậu nóng ẩm, loại cây dương xỉ và cây hạt trần tương đối phát triển . Phần lớn các di thể của thực vật đều tập trung ven hồ, biển nông bị bùn đất phủ kín dần dần trở thành than đá.
Trữ lượng Than ở Châu Nam Cực đã làm cho cả thế giới ngạc nhiên với chất lượng than hết sức tốt . Vậy CNC lạnh như thế mà ko một ngọn cỏ sống nổi mà tại sao lại nhiều than như vậy? Giải thích điều này phải dựa vào thuyết lục địa trôi dạt . Cách đây 750 triệu năm CNC là một vùng lục địa cổ . Lúc đó CNC, Châu Mỹ, O-xtraylia, Ấn Độ nối thành một dải. tình hình đó dược duy trì mãi đến thời kỳ than đá cổ sinh đại và thời kỳ Pec-mi-an. Lúc bấy giờ khí hậu lục địa nóng ẩm, phần lớn xác chết của dương xỉ, và cây hạt trần trong điều kiện thích nghi đã biến thành than. Đến thời kỳ trung sinh các châu lục bắt đầu trôi dạt và tách rời nhau. Như vậy các mỏ ẩn dấu dưới lòng dất như: than, sắt, vàng, đồng....cùng bị trôi dạt đến định cư ở đây.
C3/ Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt. Các rừng dừa ven biển đã tạo nên cảnh quan tuyệt đẹp. Tất cả những điều đó đã khiến cho các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương.
C4/ Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có cảng qung hoang mạc vì:
- Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ nắm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định, khó gây ra mưa.
- Phía Đông lục địa Ô-xtrây-li-a có dãy Trường Sơn chạy sát biển từ Bắc xuống Nam, chắn gió từ biển thổi vào, nên phần lớn đất đai phía Tây và vùng trung tâm lục địa mưa ít, khí hậu khô hạn.
- Phía Tây còn chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
=> Tạo điều kiện thuận lợi hình thành hoang mạc.
C5/
- Kinh tế Ô-xtrây-li-và Niu-di-len phát triển:
+ Nổi tiếng xuất khẩu: lúa mì, len,thịt bò,thịt cừu,sản phẩm từ sữa,...
+ Các ngành công nghiệp khai khoáng,chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm,...
- Các nước còn lại đang phát triển:
+ Chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu
+ Mặt hàng xuất khẩu chính là khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ
+ Công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển nhất
C6/
- Châu Âu có 4 kiểu khí hậu:
+ Ôn đới lục địa chiếm diện tích nhiều nhất.
+ Ôn đới hải dương chiếm diện tích thứ hai.
+ Khí hậu địa trung hải chiếm diện tích thứ ba.
+ Khí hậu hàn đới chiếm diện tích thứ tư.
- Khác biệt:
+ Phía Tây dãy Xcan-đi-na-vi do chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương kết hợp với gió Tây ôn đới thổi quanh năm, đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, đưa hơi ấm từ biển vào sâu đất liền nên khí hậu ấm, ẩm, mưa nhiều.
+ Phía Đông dãy Xcan-đi-na-vi thì lạnh, bởi càng vào sâu trong lục địa, tính chất ôn đới lục địa càng giảm, cành lạnh hơn, đồng thời địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng nên tạo điều kiện cho khối khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống.
C7/
- Ta nói dân cư châu Âu đang già đi vì:
+ Số người dưới độ tuổi lao động giảm
+ Số người trong và trên độ tuổi lao động đang tăng nhanh
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp (chỉ xấp xỉ 0.1%)
- Thuận lợi:
+ Hạn chế được quá trình phát triển dân số
+ Hạn chế được vấn đề thiếu đất đai
- Khó khăn:
+Thiếu nguồn nhân công, nguồn lao động trầm trọng
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của đất nước
C8/
- Có 3 nguyên nhân :
+ Sản xuất nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao.
+ Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến và có sự hỗ trợ của công nghiệp.
+ Gắn chặt sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến.
C9/ Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế:
- Khai thác nguồn thủy diện dồi dào và rẻ để phát triển công nghiệp.
- Phát triển kinh tế biển ( hàng hải và đánh cá, khai thác dầu khí ở Biển Bắc ).
- Phát triển khai thác rừng, sản xuất đồ gỗ và giấy xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ lớn; khai thác có kế hoạch đi đôi với bảo vệ và trồng rừng. Tận dụng các dòng sông để vận chuyển gỗ.
- Do điều kiện tự nhiên hạn chế phát triển ngành trồng trọt, các nước Bắc Âu phát triển mạnh ngành chăn nuôi và chế biến sản phẩm chăn nuôi để xuất khẩu, mang lại lợi ích kinh tế lớn.
Câu 1:
Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực
- Châu lục giá lạnh khắc nghiệt: nhiệt độ quanh năm dưới -10°c.
- Là nơi gió bão nhiều nhất thế giới.
- Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. - Thực vật không tồn tại. Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.
- Khoáng sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,...
-Nhiệt độ thấp nhất là -94,5độC.
Câu 2:
Than đá là xác chết của các loại thực vật cổ sinh đại và trung sinh đại tạo thành . Thời kỳ trở thành than vào thời kỳ đại chất . khí hậu nóng ẩm, loại cây dương xỉ và cây hạt trần tương đối phát triển . phần lớn các di thể của thực vật đều tập trung ven hồ , biển nông bị bùn đất phủ kín dần dần trở thành than đá.
Trữ lượng Than ở Châu Nam Cực đã làm cho cả thế giới ngạc nhiên với chất lượng than hết sức tốt . Vậy CNC lạnh như thế mà ko một ngọn cỏ sống nổi mà tại sao lại nhiều than như vậy???
Giải thích điều này phải dựa vào thuyết lục địa trôi dạt . Cách đây 750 triệu năm CNC là một vùng lục địa cổ . Lúc đó CNC, Châu Mỹ,O-xtraylia, ấn độ nối thành một dải. tình hình đó dược duy trì mãi đến thời kỳ than đá cổ sinh đại và thời kỳ Pec-mi-an . Lúc bấy giờ khí hậu lục địa nóng ẩm, phần lớn xác chết của dương xỉ, và cây hạt trần trong điều kiện thích nghi đã biến thành than.
Đến thời kỳ trung sinh các châu lục bắt đầu trôi dạt và tách rời nhau. Như vậy các mỏ ẩn dấu dưới lòng dất như:than , sắt, vàng, đồng....cùng bị trôi dạt đến định cư ở đây.
Câu 3:
- Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa.
- Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào hướng gió, hướng núi.
- Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương.
Câu 4:
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ.
Câu 5:
– Ô-trây-li-a và Niu Di-len là những nước có nền kinh tế phát triển. Thu nhập bình quân đầu người cao. Năm 2000, thu nhập bình quân của Ô-trây-li-a là 20.337,5 USD/người và Niu Di-len có thu nhập bình quân là 13.026,7 USD/người. Các nước này nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử chế biến thực phẩm rất phát triển.
– Các quốc đảo đều là những nước đang phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu: (phốt phát ,dầu mỏ , khí đốt vàng than đá sắt) nông sản : (cùi dừa khô, cacao ,cà phê, chuối, va ni,…) hải sản: ( cá ngừ, cá mập, ngọc trai,…) , gỗ. Trong công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
Câu 6:
Có sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và phía đông dãy Xcan-đi-na-vi do : dãy Xcan-đi-na-vi chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam đã ngăn chặn ảnh hưởng của gió tây ôn đới và dòng biển nóng bắc Đại Tây dương, làm cho khí hậu phía tây dãy Xcan-đi-na-vi ấm và ẩm hơn phía đông.
Câu 7:
- Ta nói dân cư châu Âu đang già đi vì:
+ số người dưới độ tuổi lao động giảm
+ số người trong và trên độ tuổi lao động đang tăng nhanh
+ tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp (chỉ xấp xỉ 0.1%)
- Thuận lợi:
+ hạn chế đc quá trình phát triển dân số
+ hạn chế đc vấn đề thiếu đất đai
- Khó khăn:
+Thiếu nguồn nhân công, nguồn lao động trầm trọng
+ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của đất nước
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK