Câu 1:
+ thể loại : tục ngữ
+ PTBĐ : Nghị luận
- khái niệm : gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hằng ngày
Câu 2:
Phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu :
+ Ráng mỡ gà , có nhà thì giữ
→ Phép gieo vần ( gieo vần "gà" - "nhà" )
+ Mau sao thì nắng , vắng sao thì mưa
→ Phép đối ( mau-vắng , nắng- mưa )
→ Gieo vần ( nắng - vắng )
→ điệp ngữ ( "sao, thì" )
+ Tháng hai trồng cà , tháng ba trồng đỗ
→ điệp ngữ ( "trồng".)
+ Tấc đất , tấc vàng
→ So sánh
↔ tất cả các ptbđ trong ngữ liệu là : So sánh phép Gieo vần , điệp ngữ
Câu 3 :
Câu rút gọn:
- Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Mau sao thì nắng váng sao thì mưa
-Tháng hai trồng cà,tháng ba trồng đỗ
Đây đều là câu rút gọn thành phần chủ ngữ
$#Quiên$
Câu 1:
`-` Thể loại: Tục ngữ
`-` PTBĐ: Miêu tả
`-` Khái niệm: Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền đạt, thường gieo vần lưng
Câu 2:
`-` Biện pháp tu từ: Điệp từ
"tấc" , "sao' , "thì" , "trồng"
Câu 3:
`@`Những câu rút gọn là:
`-` Tấc đất tấc vàng `→` Rút gọn vị ngữ
`-` Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ `→` Rút gọn chủ ngữ
`-` Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ `→` Rút gọn chủ ngữ
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK