Trang chủ Hóa Học Lớp 8 2. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có...

2. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: Fe, P2O5, Na2O,FeO.

Câu hỏi :

2. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: Fe, P2O5, Na2O,FeO.

Lời giải 1 :

Em tham khảo!

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Nhận biết $Fe,P_2O_5,Na_2O$ và $FeO$ bằng phương pháp hóa học

$\text{Bước 1)}$

$\rightarrow$ Cho từng mâu thử vào ống nghiệm rồi đánh số, quan sát:

$+)$ Kim loại màu trắng xám: $Fe$

$+)$ Chất bột màu đen:  $FeO$

$+)$ Chất rắn màu trắng: $P_2O_5, Na_2O$ (Nhóm $A$)

$\text{Bước 2)}$

$\rightarrow$ Cho nước vào nhóm $A$ sau đó thả quỳ tím vào:

$+)$ Quỳ hóa đỏ: $P_2O_5/H_3PO_4$

$P_2O_5+3H_2O$ $\rightarrow$ $2H_3PO_4$

$+)$ Quỳ hóa xanh: $Na_2O/NaOH$

$Na_2O+H_2O$ $\rightarrow$ $2NaOH$ 

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{}&\text{Fe}&\text{P2O5}&\text{Na2O}&\text{FeO}\\\hline \text{Quan sát}&\text{kl trắng xám}&\text{---}&\text{---}&\text{bột đen}\\\hline \text{Nước+Quỳ}&\text{x}&\text{Đỏ}&\text{Xanh}&\text{x}\\\hline \end{array}

Thảo luận

-- ;-;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
-- hãe tức là ngẫu nhiên số .-???????????????
-- ụm:V
-- mà random số là sao hãe ank ;-;
-- giải thích koi .-.
-- Khi một người đàn ông ngồi cạnh một phụ nữ xinh đẹp trong 1 giờ đồng hồ thì cũng chẳng khác gì so với một phút. Nhưng để anh ta ngồi cạnh một đống lửa cháy lớn thì một phút đối với anh ta dài hơn bao giờ hết" đó là thuyết tương đối đấy.-.
-- khi cho e vào hd thì dành $1$h để giải một câu nhanh như là $15'$ còn nếu cho e $15$ phút để làm một bài tập thường thì nó như là cả $1$ tiếng chắc nó cx là thuyết tương đối ;-;
-- đó chỉ là lý thuyết thuyết tương đối còn áp dụng thì là 1 cái khác ta còn phải tính độ cong của thời gian với gia tốc các thứ.-.

Lời giải 2 :

- Lấy mỗi chất $1$ ít làm mẫu thử.

- Cho $H_{2}O$ vào các mẫu thử:

+ Không tan $→$ $FeO$.

+ Tan, tạo thành dung dịch $→$ $3$ chất còn lại.

PTHH: $CaO$ $+$ $H_{2}O$ $→$ $Ca(OH)_{2}$.

           $$Na_{2}O$ $+$ $H_{2}O$ $→$ $2NaOH$.

           $P_{2}O_{5}$ $+$ $3H_{2}O$ $→$ $2H_{3}PO_{4}$.

- Cho quỳ tím vào 3 dung dịch tạo thành:

+ Hóa đỏ $→$ dd $H_{3}PO_{4}$ $→$ nhận biết $P_{2}O_{5}$.

+ Hóa xanh $→$ $2$ dd còn lại.

- Cho $CO_{2}$ qua $2$ dd còn lại:

+ Kết tủa trắng $→$ $CaCO_{3}$ $→$ dd $Ca(OH)_{2}$ $→$ Nhận biết $CaO$.

+ Không hiện tượng $→$ dd $NaOH$ $→$ nhận biết $Na_{2}O$.

PTHH: $Ca(OH)_{2}$ $+$ $CO_{2}$ $-$t^o$->$ $CaCO_{3}$ (kt trắng) $+$ $H_{2}O$.

           $2NaOH$ $+$ $CO_{2}$ $→$ $Na_{2}CO_{3}$ $+$ $H_{2}O$.

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK