Bài 1.Cặp quan hệ từ trong câu: "Tuy nhà gần nhưng em vẫn đi học muộn." biểu thị quan hệ:
$\Rightarrow$ C.Quan hệ tương phản.
- Vì:
+ các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản thường gặp: "Tuy...nhưng..."; "Mặc dù...nhưng..."
+ các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả thường gặp : "Vì...nên..."; "Do...nên" $\rightarrow$ loại đáp án A
+ các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả thường gặp : "Nếu...thì..."; "Hễ...thì..." $\rightarrow$ loại đáp án B
+ các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến thường gặp: "Không những...mà..."; "Càng...càng..." $\rightarrow$ loại đáp án D
Bài 2.
A.chăm sóc.Vì các từ còn lại đều đồng nghĩa, chỉ sự không lười biếng.
B.ngoãn ngoãn.Vì các từ còn lại đều là từ đồng nghĩa, chỉ sự đoàn kết, tập hợp thành một khối thống nhất, gắn kết với nhau
C.tự hào.Vì các từ còn lại đều là từ đồng nghĩa, chỉ sự bản lĩnh, dám đối mặt với mọi khó khăn, thử thách.
Bài 3.
A.Cô giáo đã nhắc nhở nhiều lần nhưng Đạt vẫn nói chuyện trong giờ.
- Ở câu A, chỉ có một chỗ trống nên cần điền quan hệ từ.Mà giữa vế trước("Cô giáo đã nhắc nhở nhiều") và vế sau( "Đạt vẫn nói chuyện trong giờ") có sự tương phản nên ta dùng quan hệ từ "nhưng"
- Xác định chủ ngữ( CN), vị ngữ(CN):
+ CN1: Cô giáo
+ VN1: đã nhắc nhở nhiều lần
+ CN2: Đạt
+ VN2: vẫn nói chuyện trong giờ.
B.Thầy giáo phải kinh ngạc vì Hiếu học đến đâu hiểu ngay đến đó.
- Ở câu B, chỉ có một chỗ trống nên cần điền quan hệ từ.Mà vế sau chỉ nguyên nhân( "Hiếu học đến đâu hiểu ngay đến đó") dẫn đến kết quả ở vế trước( "Thầy giáo phải kinh ngạc") nên dùng quan hệ từ "vì"
- Xác định chủ ngữ( CN), vị ngữ(CN):
+ CN1: Thầy giáo
+ VN1: phải kinh ngạc
+ CN2: Hiếu
+ VN2: học đến đâu hiểu ngay đến đó.
C.Vì trời rét nên con phải mặc áo ấm.
- Ở câu C, có hai chỗ trống nên cần điền cặp quan hệ từ.Mà vế trước chỉ nguyên nhân( "trời rét") nên về sau sẽ chỉ kết quả( " con phải mặc áo ấm") nên cần điền cặp quan hệ từ "Vì...nên"
- Xác định chủ ngữ( CN), vị ngữ(CN):
+ CN1: trời
+ VN1: rét
+ CN2: con
+ VN2: phải mặc áo ấm
Bài 1:
"Tuy nhà gần nhưng em vẫn đi học muộn"
Đây là cặp quan hệ: Tuy- nhưng
Nên đây là: biểu thị cho quan hệ tương phản
⇒ C. Quan hệ tương phản
Bài 2:
A. gạch chân chăm sóc
( do tất cả đều nằm trong nội dung "chăm chỉ" mà ở đó có từ chăm sóc không cùng với nội dung "chăm chỉ" nên ta sẽ gạch chân từ "chăm sóc")
B. gạch chân ngoan ngoãn
( do tất cả đều nằm trong nội dung "đoàn kết" mà ở đó có từ ngoan ngoãn không cùng với nội dung "đoàn kết" nên ta sẽ gạch chân từ "ngoan ngoãn")
C. gạch chân tự hào
( do tất cả đều nằm trong nội dung "dũng cảm" mà ở đó có từ tự hào không cùng với nội dung "đoàn kết" nên ta sẽ gạch chân từ "tự hào")
Bài 3:
Vế 1 / Vế 2
A. Cô giáo đã nhắc nhiều lần nhưng Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.
CN vế 1: Cô giáo CN vế 2: Đạt
VN vế 1: nhắc VN vế 2: nói chuyện
Vế 1 / Vế 2
B. Thầy giáo phải kinh ngạc vì Hiếu học đến đâu hiểu ngay đến đó.
CN vế 1: Thầy giáo CN vế 2: Hiếu
VN vế 1: kinh ngạc VN vế 2: học
Vế 1 / Vế 2
C. Vì trời trở rét nên con phải mặc áo ấm.
CN vế 1: trời CN vế 2: con
VN vế 1: trở rét VN vế 2: mặc
In4 lunnn:)))
Làm mệt làm ó, nên cho xin hn iii:(
@Ỻamm gửi bạn🍀🍀
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK