__________Take it easy_____Kirakira123________________
Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa:
- Chế độ nhiệt:nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong nămnhỏ.
- Chế độ gió: trên biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.
* Đặc điểm khí hậu:
- Chế độ nhiệt: Trung bình 23°C. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
- Chế độ gió:
+ Gió hướng Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 4.
+ Gió hướng Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 9.
+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền, trung bình 5 - 6 m/s, cực đai đến 50 m/s.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình từ 1100 - 1300 mm.
⇒ Khí hậu biển mang tính chất gió mùa.
* Đặc điểm hải văn:
- Hướng chảy của các dòng biển tương ứng với hai mùa gió:
+ Dòng biển mùa đông: Hướng Đông Bắc - Tây Nam.
+ Dòng biển mùa hè: Hướng Tây Nam - Đông Bắc.
- Dòng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm vận động lên xuống kéo theo sự di chuyển của các luồng sinh vật biển.
- Thủy triều khá phức tạp và độc đáo nhưng chủ yếu là chế độ nhật triều.
- Độ mặn trung bình của nước biển: 30‰ - 33‰.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK